Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)(1)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^O}CaO+CO_2\)(2)
\(Al_2O_3\underrightarrow{t^o}\)Không đổi(3)
Gọi a,b,c lần lượt là số gam của \(MgCO_3,CaCO_3,Al_2O_3\)(a,b,c cũng chính là thành phần phần trăm), ta có hệ sau:
\(\left\{\begin{matrix}a+b+c=100\\c=\frac{a+b}{8}\\\frac{a.40}{84}+\frac{b.56}{100}+c=60\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được a=10,6;b=78,3;c=11,1( vừa là số gam vừa là tỉ lệ phần trăm)
b) Các PTHH và số mol từng chất tự tính:
Tổng số mol HCl: \(2.n_{MgO}+2.n_{CaO}+6.n_{Al_2O_3}=0,2226mol\)
Để hòa tan 2g A cần: \(\frac{0,2226.2}{5,4}=0,0824mol\)
Thể tích HCl cần dùng: V.0,5=0,0824=>V=0,1648l=164,8ml
Do đề không cho lượng chất cụ thể nên ta có thể tự chọn lượng chất.
Giả sử hỗn hợp có 1 mol CaCO3 và x mol MgCO3.
PTHH:
CaCO3 (nhiệt độ) → CaO + CO2
1__________________1__________(mol)
MgCO3 (nhiệt độ) → MgO + CO2
x__________________x _________(mol)
Theo đề: nB = 1/2.nA
→ mCaO + mMgO = 1/2.(mCaCO3 + mMgCO3)
→ 56 + 40x = 1/2.(100 + 84x)
→ x = 3
Vậy suy ra phần trăm khối lượng các chất trong hh đầu:
\(\%m_{CaCO3}=\frac{100}{100+3.84}.100\%=28,4\%\)
\(\%m_{MgCO3}=100\%-28,4\%=71,6\%\)
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
MgCO3+2HCl---->MgCl2 +H2O+CO2(1)
CaCO3+2HCl-----> CaCl2 +H2O+CO2(2)
Ta có
n\(_{CaCl2}=\frac{11,6}{111}=0,1\left(mol\right)\)(xấp xỉ thôi nha)
Theo pthh2
n\(_{CO2}=n_{CaCl2}=0,1\left(mol\right)\)
Mà n\(_{CO2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> n\(_{CO2}pt1=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh1
n\(_{MgCO3}=n_{CO2}=0,2\left(mol\right)\)
m\(_{MgCO3}=0,2.84=16,8\left(g\right)\)
Theo pthh2
n\(_{_{ }CaCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
m\(_{CaCO3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Gọi số mol KMnO4 là a; KClO3 là b
-> m hỗn hợp ban đầu=158a + 122,5b
Nung hỗn hợp
2KMnO4 -to> K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 -to> 2KCl + 3O2
-> nK2MnO4=nMnO2=1/2nKMnO4=0,5a
-> nKCl=nKClO3=b
-> m rắn=mK2MnO4 +mMnO2 +mKCl=197.0,5a +87.0,5a+74,5b=142a+74,5b
-> 142a+74,5b=75%(158a+122,5b)=118,5a+91,875b
->23,5a=17,375b
-> a=0,74b
-> %mKMnO4=158a/(158a+122,5b) =48,8% -> %mKClO3=51,2%
2.
Theo đề bài ta có :
mCuSO4 = 160 . 10% = 16 (g)
=> nCuSO4 = 16 : 160 = 0,1 (mol)
=> số nguyên tử có trong 0,1 Mol CuSO4 là :
0,1 . (1 + 1 + 4) . 6 . 1023 = 3,6 . 1023 (nguyên tử)
mH2O (dd) = 160 - 16 = 144 (g)
=> nH2O = 8 (mol)
=> số nguyên tử có trong 8 mol H2O là :
8 . (2 + 1) . 6 . 1023 = 144 . 1023 (nguyên tử)
=> tổng số nguyên tử có trong dung dịch là :
144 . 1023 + 3,6 . 1023 = 147,6 . 1023 (nguyên tử )
=> số nguyên tử nước thoát ra là :
147,6 . 1023 : 2 = 73,8 . 1023 (nguyên tử)
=> nH2O (thoát ra) = 4,1 (mol)
=> mH2O (thoát ra ) = 4,1 . 18 = 73,8 (g)
Vậy khối lượng nước bay ra là : 73,8 (g)
gọi khối lượng của al và fe lần lượt là a và b
a+b=11,1
b-a=5,7
=>a=2,7 b=8,4
fe-->fe(+2+3)
0,15-->0,4
al-->al+3
0,1-->0,3
o-->o-2 4 e
tống e cho bằng tổng e nhận 0,7=4E=>oxi=0,175=>moxi=5,6 gam
b tự tính bạn nhé