Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ghép có 2 loại là:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ...
2 loại :
Cấu tạo:
-Liệt kê theo cặp
-Liệt kê không theo cặp
ý nghĩa:
-Liệt kê tăng tiến
-Liệt kê không tăng tiến
Điệp ngữ cách quãng:
háu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc.
Vì xóm làng thân thuộc.
Bà ơi, cũng vì bà.
Vì tiếng gà tục tác.
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Từ “ Vì” được lặp lại 4 lần, đây là phép điệp từ.
Điệp ngữ nối tiếp:
“Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn.”
(Gửi em, cô thanh niên xung phong – Phạm Tiến Duật)
“Rất lâu” được điệp lại 2 lần nối tiếp nhau thể hiện nỗi nhớ và hành trình kiếm tìm nhân vật “em” dài đằng đẵng của tác giả.
Điệp ngữ chuyển tiếp:
“Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm)
Từ “thấy” và “ngàn dâu” ở cuối câu trước đã được sử dụng lặp lại ở đầu các câu thơ sau giúp các câu có sự kết nối liền mạch hơn. Không những vậy còn khắc họa cái trùng điệp vô cùng của ngàn dâu xanh ngắt. Từ đó khiến cho nỗi nhớ chồng trở nên dài rộng hơn, sâu thẳm hơn.
8. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm , về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm , hài hước...làm câu văn hấp dẫn và thú vị
Câu 7:
* Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng
* Có 3 loại điệp ngữ:
- Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
Nhầm có 7 loại đó là :
Trạng ngữ chỉ nơi chốn(vd:Trong lớp, Đạt là học sinh giỏi nhất)
Trạng ngữ chỉ thời gian(vd: ngày mai, em đi chùa...)
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân(vd:Vì ham chơi nên em học hành sa sút...,)
Trạng ngữ chỉ mục đích(vd:để đạt được giải thưởng học sinh giỏi, em phải cố gắng, nỗ lực trong học tập...)
Trạng ngữ chỉ phương tiện - cách thức(vd:Bằng chiếc xe đạp, em đến trường mỗi ngày...)
Trạng ngữ chỉ so sánh(vd:Như một con thiêu thân, nó suốt ngày mải mê đi chơi...)
Trạng ngữ chỉ đối tượng(vd:Đối với tôi, học tập là quan trọng nhất...)
Ca dao, dân ca là những bài ca của người dân lao động thể hiện tâm tư tình cảm với quê hương, đất nước, gia đình,.....
Ca dao , dân ca thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa và phép liệt kê để thể hiện nội dung trữ tình.
Bài 3:
Các từ láy: đăm đăm, mếu máo và liêu xiêu
+ Giống nhau về đặc điểm âm thanh giữa các tiếng đều có cách đọc riêng, giống nhau
+ Khác nhau về đặc điểm âm thanh giữa các phát âm, về vần âm đầu và âm vần đọc khác nhau.
Phân loại:
Láy hoàn toàn: đăm đăm
Láy bộ phận:------> Láy phụ âm đầu: mếu máo
--------> Láy vần : liêu xiêu
Ý c:
- li nhí, li ti, ti hí ==> chỉ âm thanh nhỏ , không nghe rõ
-nhấp nhô, phập phồng và bập bềnh ==> không rõ mờ ảo
- oa oa, tích tắc và gâu gâu ==> âm thanh to nghe thấy rõ.
Ý d:
Nghĩa của từ mềm mại nhẹ hơn nghĩa mềm của nghĩa gốc
Đo đỏ so với nghĩa đỏ của nghĩa gốc cũng nhẹ hơn.
==> Nghĩa của từ láy so với tiếng gốc có thể nhẹ hơn, rõ hơn mạnh hơn so với nghĩa gốc.
Chúc bạn học tốt!
hai loại là thành ngữ thuần Việt và thành ngữ gốc Hán (thành ngữ Hán Việt).
hai loại nha ok