K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2021

- có 2 loại điện tích 

điện tích âm ( Kh: -)

điện tích dương .(Kh : +)

- Hai điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

9 tháng 4 2021

có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương

kí hiệu :(+) và (-)

Sự tương tác: Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

 
1 tháng 9 2016

 Có hai loại điện tích : điện tích dương và điện tích âm 
Hai vật tích điện cùng dấu thì đẩy nhautrái dấu thì hút nhau (hay nói cách khác : âm đẩy âm, dương đẩy dương, âm hút dương) 

24 tháng 4 2017

thanks BAN is VBN

24 tháng 4 2017

1. - Có thể làm giảm tiếng ồn bằng các cách sau:

+ Làm giảm độ to của tiếng ồn: treo rèm nhung, xây tường sần sùi...

+ Ngăn chặn đường truyền âm: treo biển báo "Cấm bóp còi"...

+ Phân tán âm trên đường truyền của chúng: trồng cây, xây tường bê tông...

- Cần lưu ý làm giảm tiếng ồn ở những nơi công cộng như bệnh viện, trường học...

2. - Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát. Ngoài ra, ta còn có thể làm nhiễm điện vật đó bằng cách để vật đang bị nhiễm điện tiếp xúc với vật đó (nhiễm điện do tiếp xúc) hoặc để vật đang bị nhiễm điện lại gần vật đó (nhiễm điện do hưởng ứng, hay còn gọi là nhiễm điện từng phần, thường xảy ra với vật bằng kim loại có tay cầm cách điện)

- Có 2 loại điện tích: điện tích âm (kí hiệu dấu -) và điện tích dương (kí hiệu dấu +)

- Hai điện tích cùng loại ở gần nhau thì đẩy nhau. Hai điện tích khác loại ở gần nhau thì hút nhau.

3. Ví dụ: Tại sao khi cánh quạt quay thì sau một thời gian, lại có nhiều bụi bám vào, đặc biệt là ở mép cánh quạt?

Khi cánh quạt quay, cánh quạt đã cọ xát với không khí, bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhẹ như bụi. Vì thế, ở trên cánh quạt có nhiều bụi bám vào. Đặc biệt là ở mép cánh quạt do cọ xát nhiều hơn với không khí nên bị nhiễm điện mạnh hơn, có khả năng hút các vật nhẹ như bụi cũng mạnh hơn và sẽ có nhiều bụi bám hơn.

Nếu C mang điện tích âm thì :

- Do B đẩy C nên B điện tích âm 

- Do A hút B nên A mang điện tích dương

( Áp dụng lí thuyết : 2 vật có điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau )

10 tháng 4 2018

1. - Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát. Ngoài ra, ta còn có thể làm nhiễm điện vật đó bằng cách để vật đang bị nhiễm điện tiếp xúc với vật đó (nhiễm điện do tiếp xúc) hoặc để vật đang bị nhiễm điện lại gần vật đó (nhiễm điện do hưởng ứng, hay còn gọi là nhiễm điện từng phần, thường xảy ra với vật bằng kim loại có tay cầm cách điện)

2. Có 2 loại điện tích : điện tích âm ( +) ; điện tích dương ( - )

Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.

3. Dòng điện là dòng các điện tích xung quanh dịch chuyển có hướng

-Dòng điện trog kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng

4. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

vd: đồng nhôm sắt,..

- Chất cách điệ là chất ko cho dòg điện chạy qua

vd: nhựa , thủỷ tinh , cao su,.

5,.Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn qua thiết bị tới cực âm của nguồn điện.

-Sơ đồ mạch điệnlà mô tả lại mạch điện thật = các kí hiệu .

6 .Có tác dụng làm sáng bóng đèn = bút thử điện hoặc đèn điot phát sáng (đèn led)mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.

22 tháng 4 2016

a.

  Đ1 Đ2 k

b.

Để đèn sáng bình thường thì hai bóng cần mắc song song với nhau.

9 tháng 5 2017

Phải có kí hiệu nữa chứ bạn :)

22 tháng 4 2016

a.

Đ1 Đ2 V1 V2 V A k

b. Do 2 đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2

--> U2 = U - U1 = 3-2=1 (V)

c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại không sáng, vì mạch bị hở tại vị trí đèn 1

Vôn kế V chỉ 3V,

Vôn kế V1 và V2 chỉ 1,5 V

Ampe kế  chỉ 0A

Haizzzzzzzzzzzz...... Nâng cao hả?

8. Có ba vật A, B , C được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gì ?9. Chỉ ra vật dẫn điện, vật cách điện trong các vật sau đây: thanh gỗ khô; ruột bút chì; dây nhựa; thanh thủy tinh; đoạn dây thép; đoạn dây nhôm; mảnh sứ; dây cao su; cành cây tươi; nước bẩn; không khí ẩm; giấy ẩm;10. Gắn 2 quả cầu kim loại A, B lên 2 giá nhựa...
Đọc tiếp

8. Có ba vật A, B , C được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gì ?

9. Chỉ ra vật dẫn điện, vật cách điện trong các vật sau đây: thanh gỗ khô; ruột bút chì; dây nhựa; thanh thủy tinh; đoạn dây thép; đoạn dây nhôm; mảnh sứ; dây cao su; cành cây tươi; nước bẩn; không khí ẩm; giấy ẩm;

10. Gắn 2 quả cầu kim loại A, B lên 2 giá nhựa đặt cách nhau một quãng ngắn trong không khí. Dưới mỗi quả cầu có treo một cặp lá nhôm mỏng, nhẹ, sát nhau.

a. Khi làm quả cầu A nhiễm điện thì 2 lá nhôm treo bên dưới xòe ra. Vì sao ?

b. Đặt thanh nhựa nối trên 2 quả cầu thì không có điều gì xảy ra. Vì sao ?

c. Đặt thanh kim loại nối trên 2 quả cầu thì 2 lá nhôm dưới quả cầu A khép bớt lại, 2 lá nhôm dưới quả cầu B xòe ra một tí. Vì sao ?

11. Quan sát dưới gầm xe các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì ? Tại sao ?

12. Khi gần có mưa dông thì có gió rất mạnh thổi các đám mây bay vần vũ. Sau đó, giữa các đám mây có hiện tượng chớp, sấm. Giải thích hiện tượng ?

13. Trong các cụng cụ dùng điện: quạt điện, nồi cơm điện, máy thu hình, bàn là, máy thu thanh, ấm điện, máy bơm nước, bóng đèn, khi hoạt động tác dụng nhiệt là có ích đối với dụng cụ nào ? không có ích đối với dụng cụ nào ?

14. Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:

a. Khi trong ấm còn nước thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bào nhiêu ?

b. Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra ? Vì sao ?

15. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chay qua những bộ phận nào ?

Ruột ấm điện; Công tắc điện; Đèn LED; Dây dẫn điện; Quạt điện; Đèn báo ti vi; Bóng neon; Loa phóng thanh; Bơm nước; Bút thử điện;

16. Bộ phận chính của cần cẩu điện là một nam châm điện. Hãy nêu cách hoạt động của cần cẩu điện dùng để bốc các kiện hàng bằng sắt ?

Nguồn

17. Có các dụng cụ sau:  1 nguồn điện 3V; 1 cuộn dây dẫn ; 1 khóa điện ; 1 kim la bàn. Hãy nêu cách làm thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.

 

18. Nối hai thỏi than A và B nhúng trong dung                          A         B

dịch sun phát đồng ( CuSO4) như hình vẽ:

a. Có dòng điện chạy trong mạch không ?

b. Hỏi có hiện tượng gì xẩy ra ?

c. Nếu biết sau một thời gian đồng bám vào

cực A hỏi cực nào là cực dương của nguồn ?

 

 

 

 

19. Hãy kẻ các đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây cho phù hợp nội dung

 

Tác dụng sinh lý

*

*

Bóng đèn bút thử điện sáng

Tác dụng nhiệt

*

*

Mạ điện

Tác dụng hóa học

*

*

Chuông điện kêu

Tác dụng phát sáng

*

*

Dây tóc bóng đèn nóng sáng

Tác dụng từ

*

*

Cơ co giật

 

 

1
20 tháng 3 2022

Tách ra đc ko pẹn

20 tháng 3 2022

pẹn là gì vậy chị ?