![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trong sgk ấy bạn ak
câu 1 là trang 35 ấy( phần ghi nhớ 1)
câu 2
nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm thành cơ sở để hình thành các nghĩa khác
nghĩa cuyển: là nghíc dc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
VD:
- từ "chân"
nghĩa gốc: chân người
nghĩa chuyển: chân bàn, chân ghế, chân thư kí, ....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Nghĩa gốc: Mùa xuân
Khái niệm: Mùa xuân là một trong bốn mùa (xuân - hạ - thu - đông) thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.
- Nghĩa chuyển: xuân
Khái niệm: Sự trẻ trung, tươi mới, phát triển của đất nước.
- Cách giải thích nghĩa của từ:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật , tính chất, hoạt động ,quan hệ,...) mà từ biểu thị
có 2 cách giải nghĩa của từ : trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích .
Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu . Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ ấy qua thời gian , cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau.
Vd:chân theo nghĩa gốc tức là chân người,1 bộ phận cơ thể.
Nghĩa chuyển là từ ban đầu đã bị chuyển nghĩa với 1 thứ gần giống với nó.VD:chân theo nghĩa chuyển tức là chân bàn,chân ghế...
nghĩa của từ là( sự vật, tinh chât,...) nội dung mà từ biểu thị
có 2 cách giải thích nghĩa của từ
trình bày khái niệm mà từ biểu thị
nêu ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện ngay từ đầu, lầy cơ sở để hình thành các nghĩa khác
nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên cơ sở của ngĩa gốc
vd nghĩa gốc :tay
nghĩa chuyển tay áo, tay lái
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.
Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.
b) Nghĩa của các từ "trong" ở hai câu thơ trên không liên quan đến nhau.
c) Từ "trong ở hai câu thơ trên là từ đồng âm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
- Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.
- Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.
b) Nghĩa của các từ "trong" ở hai câu thơ trên không liên quan đến nhau.
c) Từ "trong" ở hai câu thơ trên là từ đồng âm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật , tính chất , hoạt động , quan hệ ,... ) mà từ biểu thị .
Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau :
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị .
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạch -trắng
hắc - đen
mã - ngựa
long -rồng
sơn - núi
hà - sông
thiên -trời
địa -đất
nhân -người
đại - lớn
tiểu - nhỏ
có 2 cách chính để giải thích nghĩa của từ
VD Hiền lành
cách 1. tỏ ra rất hiền và tốt bụng, ko hề có những hành động gây hại cho bất kì ai
cách 2. đồng nghĩa là hiền từ. Trái nghĩa là độc ác
chỉ có z thui chúc bn học giỏi![hihi hihi](/media/olmeditor/plugins/smiley/images/hihi.png)
* Có 3 cách giải nghĩa của từ :
- Cách 1 : Trình bày khái niệm mà từ biểu thị .
VD: Tập quán : thói quen của một cộng đồng ( địa phương , dân tộc , ...) được hình thành từ lâu trong đời sống , được mọi người làm theo.
- Cách 2 : Đưa ra từ đồng nghĩa với từ biểu thị:
VD : Lẫm liệt : hùng dũng , oai nghiêm
- Cách 3 : Đưa ra từ trái nghĩa với từ biểu thị :
VD : Nao núng : lung lay , không vững lòng tin ở mình nữa.
( Sách cho 2 cách nhưng mình tách ra cho dễ hiểu nhé ^^)