Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.
Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.
Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:
O2 + 2CO 2CO2
p.ư: 2 → 4 lit
Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.
%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%
Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :
a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.
b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.
Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.
Lời giải:
Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.
Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.
Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:
O2 + 2CO 2CO2
p.ư: 2 → 4 lit
Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.
%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%
Các phương trình hóa học:
a) С + 2CuO 2Cu + CO2
b) С + 2PbO 2Pb + CO2
c) С + CO2 2CO
d) С + 2FeO 2Fe + CO2
Các phản ứng trên dều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. Vai trò của с là chất khử. Các phản ứng:
a), b) dùng điều chế kim loại.
c), d) xảy ra trong quá trình luyện gang, dùng luyện gang.
a) Để thu được CH4, ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư,CO2 bị hấp thụ hết, khí thoát ra là CH4.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
b) Sau khi thu lấy metan, lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung (hoặc cho tác dụng với dung dịch HCl), thu được CO2.
CaCO3 → CaO + CO2
Dẫn hỗn hợp khí đi qua một dung dịch kiềm (lấy dư) như Ca(OH)2 hoặc NaOH,... khí CO2 bị hấp thụ hết do có phản ứng với kiềm:
CO2 + Ca(OH)2 → H2O + CaCO3
Khí thoát ra khỏi bình chỉ có O2
Cho hỗn hợp khí tren lội qua nước vôi trong , CO2 tác dụng với nước vôi trong xẽ chìm xuống đáy ta xẽ thu được khí O2
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
Phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
4HCl(dd đặc) +MnO2 -----------> MnCl2+ Cl2↑ +2H2O
MgCO3 là muối cacbonat trung hòa, không tan trong nước, nên có
các tính chất hóa học sau:
- Tác dụng với dung dịch axit manh hơn axit cacbonic, thí dụ:
MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2+ H2O
- Bị nhiệt phân hủy
MgCO3 MgO + CO2
- Tinh chat cua muoi MgCO3 :
- MgCO3 là muối trung hòa,không tan trong nước.
- Tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic (H2CO3)
PTMH: MgCO3 + 2HNO3 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.
- Bị nhiệt phân hủy
PTMH: MgCO3 t0\(\rightarrow\) MgO + CO2
nFe = 0,1 mol; nS = 0,05 mol
a) Phương trình phản ứng:
Fe + S → FeS (1)
nFe dư = 0,1 – 0,05 = 0,05 nên hỗn hợp chất rắn A có Fe và FeS.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (3)
b) Dựa vào phương trình phản ứng (2) và (3), ta có:
nHCl= 0,1 + 0,1 = 0,2 mol
VHCl = 0,2 /1 = 0,2 lít.
Cho hỗn hợp khí lội qua bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, nếu nước vôi trong vẩn đục, chứng tỏ trong hỗn hợp có khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
Khí đi ra từ bình nước vôi trong được dẫn qua ống thủy tinh đựng CuO (màu đen), nung nóng, liều thấy có chất rắn màu đỏ (là Cu) xuất hiện và khí sinh ra làm đục nước vôi trong, chứng tỏ trong hỗn hợp có khí CO.
CO + CuO (màu đen) CO2 + Cu (màu đỏ)
Trong nước tôi vôi có Ca(OH)2; trong không khí có khí CO2 nên xảy ra phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O. Do lượng CO2 trong không khí không nhiều, CaCO3 được tạo thành một cách từ từ, lâu ngày tạo thành lớp màng CaCO3 rắn trên bề mặt hố nước tôi vôi.