K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2020

ta cho NaOH vào thấy có khí thoát ra :

Al+NaOH->NaAlO2+H2

sau đó ta cho HCL vào cũng có khí thoát

Fe+HCl->FeCl2+H2

sau đó ta đốt thấy hỗ hợp có màu đen

Cu+O2-to>CuO

còn lại là Ag

2 tháng 12 2021

a. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH, khi thoát ra là H2 tinh khiết

\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

b. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO, chất rắn sau phản ứng là Ag tinh khiết

\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag \)

c. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch Cu(NO3)2, chất rắn sau phản ứng là Cu tinh khiết

\(2Al+3Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Cu\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

20 tháng 11 2018

Đề cương ôn tập HKI

15 tháng 1 2017

Đáp án B.

Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Al + 3 AgNO 3  →  Al NO 3 3  + 3Ag

2Al + 3 Cu NO 3 2  → 2 Al NO 3 3  + 3Cu

Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Fe + 2 AgNO 3  →  Fe NO 3 2  + 2Ag

Fe +  Cu NO 3 2  →  Fe NO 3 2  + Cu

Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.

3 tháng 8 2023

a

Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:

- Đun nóng các mẫu thử:

+ có hiện tượng khí không màu thoát ra và kết tủa trắng: \(Mg\left(HCO_3\right)_2\)

\(Mg\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}MgCO_3+H_2O+CO_2\)

+ không hiện tượng: \(MgSO_4,HCl,NaOH,Al\left(NO_3\right)_3,NaCl\) (I)

- Lấy bất kì một mẫu ở nhóm (I) cho tác dụng với 4 chất còn lại, ta có bảng:

 MgSO4HClNaOHAl(NO3)3NaCl
MgSO4    - - \(\downarrow\) trắng -   -
HCl - - tỏa nhiệt - -
NaOH\(\downarrow\) trắng tỏa nhiệt -  \(\downarrow\) keo trắng  -
Al(NO3)3 -  -  \(\downarrow\) keo trắng -  -
NaCl----

-

Từ bảng có nhận xét:
+ Có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`

+ Có hiện tượng tỏa nhiệt: `HCl`

+ Có hiện tượng 1 tỏa nhiệt, 1 kết tủa trắng, 1 kết tủa keo trắng: `NaOH`

+ Có hiện tượng kết tủa keo trắng: \(Al\left(NO_3\right)_3\)

+ Không hiện tượng gì: `NaCl`

3 tháng 8 2023

b

Đặt số mol của Fe, Cu, Al là x, y, z

- Cho `NaOH` dư vào hỗn hợp: `Al` tan, Fe và Cu không phản ứng.

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

z------------------------------>z

Sục khí `CO_2` tới dư vào dung dịch `NaAlO_2` thu được `Al(OH)_3`

\(CO_2+NaAlO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)

              z--------------------->z

Đun nóng `Al(OH)_3` thu được `Al_2O_3`

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

z----------->0,5z

Điện phân nóng chảy `Al_2O_3` thu được z mol `Al`

\(Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}2Al+\dfrac{3}{2}O_2\)

0,5z----->z

- Dùng HCl dư tác dụng với hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol Cu, Cu không phản ứng lọc được y mol Cu.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

x-------------->x

Dùng NaOH tác dụng dư với `FeCl_2`: 

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

x----------------------->x

Đun nóng `Fe(OH)_2` trong chân không thu được FeO

\(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)

x---------->x

Dùng `H_2` khử FeO thu được x mol Fe.

\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

25 tháng 12 2021

Gọi số mol Fe, Al là a,b

Khối lượng kim loại không tan là khối lượng của Cu

=> 56a + 27b = 9,08-2,4 = 6,68(g)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

______a------------------------>a

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_b------------------------->1,5b

=>a + 1,5b = 0,16 (mol)

=> a = 0,1; b = 0,04

=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

=> mAl = 0,04.27 = 1,08(g)

22 tháng 9 2018

Ta có Al PỨ với dd NaOH: 2Al +2H2O+ 2NaOH--> 2NaAlO2 + 3H2
Fe PỨ với HCl: Fe + 2HCl--> FeCl2 + H2
Cu PỨ với O2 còn Ag thì không: 2Cu + O2--> 2CuO
Cho 2 chất vào dd HCl ta thu được Ag ( ko PỨ) còn CuO PỨ , tan vào dd: CuO + 2HCl--> CuCl2 + H2

22 tháng 9 2018

tách rồi phải điều chế trở lại al, fe, cu nữa nha bn

10 tháng 12 2020

- Đổ nước vào từng kim loại

+) Kim loại tan dần và có khí thoát ra: Na

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Al, Ag và Fe

- Dùng nam châm

+) Kim loại bị hút: Fe

+) Kim loại không bị hút: Al và Ag

- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại

+) Xuất hiện khí: Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Ag

10 tháng 12 2020

- Sử dụng nước:  + Kim loại tan dần, có khí bay ra: Na Na + H2​O → NaOH + \(\dfrac{1}{2}\)​H2​↑ + Không hiện tượng: Al, Ag, Fe - Sử dụng NaOH: + Kim loại tan dần, xuất hiện khí: Al Al + NaOH + H2\(\rightarrow\) NaAlO2 + \(\dfrac{3}{2}\) H2\(\uparrow\) + Không hiện tượng: Fe, Ag. - Sử dụng HCl: + Xuất hiện khí: Fe Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 + Không hiện tượng: Ag. Em tham khảo nha!