K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

2002x + 5648y = 203253

=> 2(1001x + 2824y) = 203253

=> 203253 chia hết cho 2 (Điều này vô lí)

26 tháng 3 2018

a. \(\left(x-1\right)^3\)=\(^{\left(-2\right)^3}\)

x-1=-2( tự làm tiếp nha bạn)

Bài 1 : Hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé bằng cách hợp lý nhất : \(\frac{13}{17}\), \(\frac{53}{57}\), \(\frac{95}{99}\), \(\frac{1995}{1999}\). Bài 2 : Sắp xếp các ps sau theo thứ tự từ bé đến lớn : \(\frac{7}{4}\),\(\frac{67}{64}\), \(\frac{97}{95}\), \(\frac{1997}{1995}\) Bài 3 : Ko quy đồng mẫu số , hãy sắp xếp các ps sau theo thứ tự từ lớn đến bé : \(\frac{4141}{4343}\),...
Đọc tiếp

Bài 1 : Hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé bằng cách hợp lý nhất :

\(\frac{13}{17}\), \(\frac{53}{57}\), \(\frac{95}{99}\), \(\frac{1995}{1999}\).

Bài 2 : Sắp xếp các ps sau theo thứ tự từ bé đến lớn :

\(\frac{7}{4}\),\(\frac{67}{64}\), \(\frac{97}{95}\), \(\frac{1997}{1995}\)

Bài 3 : Ko quy đồng mẫu số , hãy sắp xếp các ps sau theo thứ tự từ lớn đến bé :

\(\frac{4141}{4343}\), \(\frac{7979}{8181}\), \(\frac{1717}{1919}\)

Bài 4 :

a, Hãy viết ba ps lớn hơn \(\frac{6}{11}\) và nhỏ hơn \(\frac{7}{11}\)

b, Hãy viết bốn ps lớn hơn \(\frac{7}{12}\) và nhỏ hơn \(\frac{7}{11}\)

Bài 5 : Tìm số tự nhiên x , thỏa mãn :

a, \(\frac{5}{4}\)< x < \(\frac{27}{11}\)

b, \(\frac{3}{4}\)< \(\frac{x}{8}\) < 1

c, 1< \(\frac{4}{x}\) < 2

Bài 6 : Tìm phân số \(\frac{x}{v}\)>1 , biết rằng khi lấy tử số của phân số của ps đã cho cộng với 2 và lấy mẫu của ps đã cho nhân với 2 thì giá trị của ps ko thay đổi

0

Bài 1:

a)\(\frac{x}{5}=\frac{-12}{20}\Rightarrow20x=5.\left(-12\right)=-60\Rightarrow x=-3\)

b)\(\frac{2}{y}=\frac{11}{-66}\Rightarrow2.\left(-66\right)=11y\Rightarrow11y=-132\Rightarrow y=-12\)

c)\(\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}=\frac{-18}{y}=\frac{-z}{24}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}\Rightarrow x=\frac{\left(-3\right)\left(-2\right)}{6}=1\\\frac{-3}{6}=\frac{-18}{y}\Rightarrow y=\frac{\left(-18\right).6}{-3}=36\\\frac{-3}{6}=\frac{-z}{24}\Rightarrow-z=\frac{\left(-3\right).24}{6}=-12\Rightarrow z=12\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=\left(-2\right).3=-6\)

\(x< 0< y\) nên ta có bảng sau:

\(x\) \(-6\) \(-3\) \(-2\) \(-1\)
\(y\) 1 2 3 6

Bài 1:

a: =>3x-3-4=0

=>3x=7

hay x=7/3

b: =>2x-2+3x+6=0

=>5x+4=0

hay x=-4/5

c: =>\(4x^2+4x-1=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{-1+\sqrt{2}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{2}}{2}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x-3+2x-4+6=0\)

=>5x+1=0

hay x=-1/5

Câu 1: 

a: \(A=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{4}{11\cdot15}+\dfrac{4}{15\cdot19}+...+\dfrac{4}{51\cdot55}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{55}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4}{55}=\dfrac{2}{55}\)

\(B=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{11}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{-220}{18}=\dfrac{-110}{9}\)

\(A\cdot B=\dfrac{2}{55}\cdot\dfrac{-110}{9}=\dfrac{-4}{9}\)

Câu 2: 

a: |3-x|=x-5

=>|x-3|=x-5

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=5\\\left(x-5-x+3\right)\left(x-5+x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

7 tháng 8 2017

Bài 1 :

a) \(x+2\dfrac{3}{4}=5\dfrac{2}{3}\)

\(x+\dfrac{11}{4}=\dfrac{17}{3}\)

\(x=\dfrac{17}{3}-\dfrac{11}{4}\)

\(x=\dfrac{35}{12}\)

Vậy .........................

b) \(x.3\dfrac{1}{2}=4\dfrac{3}{4}\)

\(x.\dfrac{7}{2}=\dfrac{19}{4}\)

\(x=\dfrac{19}{4}:\dfrac{7}{2}\)

\(x=\dfrac{19}{14}\)

Vậy .................

c) \(x:3\dfrac{1}{2}=4\dfrac{3}{4}\)

\(x:\dfrac{7}{2}=\dfrac{19}{4}\)

\(x=\dfrac{19}{4}.\dfrac{7}{2}\)

\(x=\dfrac{133}{8}\)

Vậy ...................

e) \(x-\dfrac{3}{4}=6.\dfrac{3}{8}\)

\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)

\(x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=3\)

Vậy .............

f) \(\dfrac{7}{8}:x=3-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{7}{8}:x=\dfrac{5}{2}\)

\(x=\dfrac{7}{8}:\dfrac{5}{2}\)

\(x=\dfrac{7}{20}\)

Vậy ................

g) \(x+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)

\(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{6}\)

\(x=\dfrac{7}{12}\)

Vậy .................

h) \(x+17,67=100-63,2\)

\(x+17,67=36,8\)

\(x=36,8-17,67\)

\(x=19,13\)

Vậy ................

i) \(x:0,01=10\)

\(x=10.0,01\)

\(x=0,1\)

Vậy ...............

k) \(8,01-x=1,99\)

\(x=8,01-1,99\)

\(x=6,02\)

Vậy ............

l) \(x.0,5=2,2\)

\(x=2,2:0,5\)

\(x=4,4\)

Vậy ............

m) \(x:7,5=3,7+4,1\)

\(x:7,5=7,8\)

\(x=7,8.7,5\)

\(x=58,5\)

Vậy ............

7 tháng 8 2017

bạn ơi làm giúp mình bài toán đố

31 tháng 1 2019

1/

a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2

b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1

Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3

c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6

2

a/ a-b chia hết cho 5 

=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5

b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5

c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5

Bài 3: 

Gọi tử là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x+16}{35}=\dfrac{x}{7}\)

=>7x+112=35x

=>x=4

7 tháng 2 2020

1.

a) 15 phút = 1/4 giờ.

b) 30 phút = 1/2 giờ.

c) 45 phút = 3/4 giờ.

d) 20 phút = 1/3 giờ.

e) 40 phút = 2/3 giờ.

g) 10 phút = 1/6 giờ.

h) 5 phút = 1/12 giờ.

2.

A) 3/5 = 15/25.

M) 8/13 = 24/39.

G) -9/12 = -27/36.

T) -7/8 = -28/32.

S) 7/15 = 21/45.

O) 5/7 = 20/28.

Y) -5/9 = -35/63

I) -2/11 = -22/121

C) 3/7 = 36/84.

E) 11/25 = 44/100.

K) 1/4 = 16/64.

N) 6/18 = 18/54.

haha

7 tháng 2 2020

Thanks kiu:))