Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 24 giờ = 1 ngày
b) 60 giờ =2 ngày 12 giờ
c) Cạn , 30 giờ = 1 ngày 6 giờ
Thể tích của bể nước là
12 x 10 x 8 = 960 dm3 = 960 lit
Trong 1 giờ, cả hai vòi chỷ được là
28 + 12 = 30 lít
a) Khi bể cạn, cho 2 vòi cùng chảy vào bể thì thời gian để bể đầy là
960 : 30 = 32 giờ
b)Khi bể cạn, vòi 1 chảy vào, vòi 2 chảy ra thì số nước chảy vào bể trong 1 giờ là
28 - 12 = 16 lít
Thời gian để bể đầy là
960 : 16 = 60 giờ
c) Bể đựng 50% nước là
960 : 2 = 480 lít
Vòi 1 chảy ra, vòi 2 chảy vào, vì vòi 1 chảy mạnh hơn nên mỗi giờ bể sẽ cạn đi 16 lít nước
Vậy thời gian để bể cạn hết là
480 : 16 = 30 giờ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
a. Trung bình mỗi vòi mỗi giờ chảy được:
$(\frac{1}{5}+\frac{3}{10}):2=\frac{1}{4}$ (thể tích bể)
$\frac{1}{4}$ thể tích bể ứng với:
$1:4\times 100=25$ (%)
b.
Khi cả 2 vòi cùng chảy thì 1 h chảy được:
$\frac{1}{5}+\frac{3}{10}=\frac{1}{2}$ (bể)
Hai vòi cùng chảy đầy bể sau:
$1: \frac{1}{2}=2$ (giờ)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Một giờ 2 vòi cùng chảy được: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)
Một giờ vòi thứ nhất chảy được : 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) ( bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy được : \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)
Một giờ vòi thứ nhất chảy hơn vòi thứ hai :
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\)= \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)
1 giờ = 60 phút
Cứ một giờ vòi thứ nhất chảy hơn vòi thứ hai là:
63 x 60 = 3780 (l)
Thể tích bể là:
3780 : \(\dfrac{1}{6}\) = 22680 (l)
Nếu đem số nước trong bể khi bể đầy chia đều vào 1000 can nước thì mỗi can chứa :
22680 : 1000 = 22,68 (l)
Số a được đọc là hai mươi hai phẩy sáu mươi tám lít
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích bể bơi là: 60x25x2,5=3750 (m3)
80% thể tích bể bơi là: 3750x0,8=3000 (m3)
Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được: 12200 lít = 12,2 (m3)
Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được: 12800 lít = 12,8 (m3).
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: 12,2+12,8=25 (m3)
=> Thời gian để cả hai vòi cùng chảy được 80% bể bơi là: \(\frac{3000}{25}\)=120 (giờ)
Đáp số: 120 (giờ)
Thể tích của bể là : 60 x 25 x 2,5 = 3750 ( m3 )
Đổi : 3750 m3 = 3750000 dm3 = 3750000 l
Trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được là : 12200 + 12800 = 25000 ( l )
Thời gian vòi 1 và vòi 2 cùng chảy để chảy được 80% bể là : (3750000 x 80%) : 25000 = 120 ( giờ )
Đáp số là 120 giờ nha bạn. Chúc bạ may mắn!
Lời giải:
Tỷ số thời gian chảy đầy bể của vòi A và vòi B:
$\frac{124}{108}=\frac{31}{27}$
Theo đề bài thì vòi A để đầy bể cần chảy lâu hơn vòi B $1+3=4$ (giờ)
Thời gian vòi A chảy đầy bể là:
$4:(31-27)\times 31=31$ (giờ)
Sức chửa của bể: $31\times 108=3348$ (lít)