Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi số 1 Vì ban ngày nên xe mới thấy.
Câu hỏi số 2: Mở tủ lạnh ra > Bỏ con voi vô > Đóng tủ lạnh lại.
Câu hỏi số 3: Mở tủ lạnh ra > Lấy con voi ra > Nhét con hưu cao cổ vào > Đóng tủ lạnh lại.
Câu hỏi số 4: Con hưu cao cổ vì nó ở trong tủ lạnh.
Câu hỏi số 5: Ông già đó đi vào rừng bắt gặp một con sâu chứ không phải là sông bình thường mà cá sấu thì chỉ sống ở sông bình thường thôi(Sông cạn). Thế nên ổng cứ việc mà bơi qua.
Câu hỏi số 6: Không đẻ ra con gì hết.
Câu hỏi số 7: Thấy con voi và con kiến cưới nhau > Ngạc nhiên > Lòi mắt.
Câu hỏi số 8 Đấm con xanh trước > Con đỏ thấy con xanh chết > Hoảng hồn > Tái xanh > Đấm tiếp con đó > Nó die.
Câu hỏi số 9 Điếc tai > Hư tai > Hai tư > 24 = 24 con voi
Câu hỏi số 10: Con khỉ chụp 2 con dao > Khỉ thì có tính làm gì được cũng hay vỗ ngực > Vì con khỉ chụp vui mừng quá > Thuận thế > VỖ ngực > Chết.^^
a) Xét tứ giác AEBH có
AB//HE(gt)
AE//BH(gt)
Do đó: AEBH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: AB=HE(Hai cạnh đối trong hình bình hành AEBH)(1)
Xét tứ giác AGHC có
AG//HC(gt)
AC//GH(gt)
Do đó: AGHC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: AC=HG(Hai cạnh đối trong hình bình hành)(2)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)(3)
nên từ (1), (2) và (3) suy ra HG=HE
Xét ΔHGE có HG=HE(cmt)
nên ΔHGE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
Gọi O là giao điểm của a,b O' là giao điểm của a và đường thẳng qua M vuông góc với SQ.
Xét ∆SOQ có
SR \(\perp\) OQ
QP \(\perp\) OS
\(\Rightarrow\)M là giao điểm 3 đường cao của ∆SOQ.
\(\Rightarrow\) OM \(\perp\) SQ
Mà theo giả thuyết O'M \(\perp\) SQ
\(\Rightarrow\) O \(\equiv\) O'
Vậy đường thẳng qua M , vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm của a và b .
Vì a,b không song song nên chúng cắt nhau tại O
Xét \(\Delta OQS\) có:
\(QP\text{_|_}OS\) ( vì \(QP\text{_|_}a\))
\(SR\text{_|_}OQ\) ( vì \(SR\text{_|_}b\))
Ta có: \(QP\) và \(RS\) cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của \(\Delta OQS\)
SUy ra đường thẳng đi qua \(M\) và vuông góc với \(QS\) tại \(H\) là đường cao thứ 3 của \(\Delta OQS\)
Vậy \(MH\) phải đi qua đỉnh \(O\) của \(\Delta OQS\) hay đường thẳng vuông góc với \(QS\) đi qua giao điểm của \(a;b\)
Xét ΔBHA vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
BA=AC
góc HBA=góc KAC
=>ΔBHA=ΔAKC
!!!????????
khùng