K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

Đáp án B

Sử dụng dung dịch brom vì phenol tạo kết tủa trắng với brom trong dung dịch còn but-1-ol thì không.

C6H5OH + 3Br2 à C6H2(Br)3OH + 3HBr
Nước không phân biệt được vì trong dung dịch.
Phenol và but-1-ol cùng không làm mất màu quỳ tím.
Cả phenol và but-1-ol đều tạo khí khi tác dụng với Na.

12 tháng 4 2020

Có thể dùng NaOH hoặc Ba(OH)2 để nhận biết đều được

* NaOH

- Cho dd NaOH dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :

+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3

+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3

- Sau đó cho dd AlCl3 vừa nhận được vào 2 dd còn lại nếu thấy tạo kết tủa trắng keo ko tan và có khí ko màu , ko mùi thoát ra --> K2CO3

- còn lại là NaNO3

* Ba(OH)2

- Cho dd Ba(OH)2 dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :

+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3

+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3

+ Tạo kết tủa trắng ko tan --> K2CO3

- Còn lại là NaNO3

Bạn tự viết PTHH nha !

23 tháng 4 2017

Lời giải:

a) Đ

b) Đ

c) Đ

d) Đ

e) D

g) S

h) S

23 tháng 4 2017

a) Hợp chất C6H5- CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc ancol thơm.

=> Đúng

b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol, nước.

=> Đúng

c) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với natri sinh ra khí hidro

=> Đúng

d) Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.

=> Đúng

e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan.

=> Đúng

27 tháng 9 2019

a) Đ

b) Đ

c) Đ

d) Đ

e) Đ

g) S

h) S

22 tháng 4 2017

Chọn Đáp án đúng:

C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Brom

22 tháng 4 2017

Đáp án C

PTHH:

CH2=CH2 +Br2\(\rightarrow\)CH2Br-CH2Br

CH3-C≡C-CH3 + 2Br2\(\rightarrow\)CH3-CBr2-CBr2 –CH3

CH≡CH + 2Br2\(\rightarrow\)CHBr2 -CHBr2

Thí nghiệm 1. Tính oxi hoá của dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặcChuẩn bị: Kim loại đồng dạng mảnh hoặc sợi, dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc, ống nghiệm, bông tẩm kiểm, đèn cồn.Tiến hành:• Cho mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất. Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch sulfuric acid loãng. Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Tính oxi hoá của dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc

Chuẩn bị: Kim loại đồng dạng mảnh hoặc sợi, dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc, ống nghiệm, bông tẩm kiểm, đèn cồn.

Tiến hành:

• Cho mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất. Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch sulfuric acid loãng. Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

• Cho mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm thứ hai. Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch sulfuric acid đặc. Nút bông tẩm kiềm vào miệng ống nghiệm. Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

Yêu cầu: Quan sát hiện tượng và giải thích. Viết phương trình hoá học minh hoạ, xác định vai trò của các chất khi phản ứng xảy ra.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Tham khảo:

13 tháng 11 2023

Hiện tượng: Khi đun nóng hỗn hợp phân đạm ammonium chloride và kiềm (NaOH) thấy sinh ra khí có mùi khai và xốc. Khí này làm xanh giấy quỳ tím ẩm.

Phương trình hoá học:

NH4Cl(s) + NaOH(aq NaCl(aq) + NH3(g) + H2O(l).