\(\Omega\) và R2=30\(\Ome...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

Ta có: I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{40}{20}=2\left(A\right)\)

I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{45}{30}=1,5\left(A\right)\)

Có: Rtđ= R1+R2= 50Ω (Mạch mắc nt).

TH1: I=I1=2 (A)

=>U=I.Rtđ=100 (V)

TH2: I=I2=1,5 (A)

=> U=I.Rtđ=75 (V).

9 tháng 7 2019

cám ơn

24 tháng 12 2016

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)

Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)

Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)

17 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(R_1=40\Omega\)

\(I_{đm1}=1,2A\)

\(R_2=35\Omega\)

\(I_{đm2}=1,2A\)

\(U_{đm}=?\)

--------------------------------------------

Bài làm:

Hiệu điện thế định mức giữa hai đầu điện trở R1 là:

\(U_{đm1}=I_{đm1}\cdot R_1=1,2\cdot40=48\left(V\right)\)

Hiệu điện thế định mức giữa hai đầu điện trở R2 là:

\(U_{đm2}=I_{đm2}\cdot R_2=1,4\cdot35=49\left(V\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(U_{đm}=U_{đm1}+U_{đm2}=48+49=97\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế tối đa để cả hai điện trở đều không bị hỏng là:97V

11 tháng 9 2018

1) Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=20\Omega\)

\(I_1=3A\)

\(R_2=35\Omega\)

I2 = 2,4A

_______________________

U = ?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên

\(I_1=I_2=I_{tđ}=2,4A\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+35=55\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế tối đa mắc vào mạch để 2 điện trở không bị hỏng là :

\(U_{tđ}=I_{tđ}.R_{tđ}=2,4.55=132\left(V\right)\)

11 tháng 9 2018

2) Tóm tắt :

R1 nt R2 ntR3

\(R_1=10\Omega\)

\(U_2=24V\)

\(U_3=36V\)

I = 1,2A

______________________________

a) R1 = ?

R2 = ?

R3 = ?

b) U1 = ?

U = ?

GIẢI :

a) Vì R1 ntR2 ntR3 nên :

I1 = I2 = I3 = I = 1,2A

Điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=>R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{1,2}=20\left(\Omega\right)\)

Điện trở R3 là :

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{36}{1,2}=30\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế ở hai đầu R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=1,2.10=12\left(V\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+30=60\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là :

\(U=I.R_{tđ}=1,2.60=72\left(V\right)\)

12 tháng 7 2019

Khi mắc R1= 20\(\Omega\)

\(I=I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{40}{20}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{MN}=I.\left(R_1+R\right)=2.\left(20+R\right)\)

\(\Leftrightarrow40+2R=U_{MN}\) (1)

Tương tự khi mắc R1= 30\(\Omega\)

\(U_{MN}=I'.\left(R_2+R\right)=1,5.\left(30+R\right)\)

\(\Leftrightarrow45+1,5R=U_{MN}\) (2)

Từ (1) và (2) có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}40+2R=U_{MN}\\45+1,5R=U_{MN}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow R=10\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow U_{MN}=40+2.10=60\left(V\right)\)

13 tháng 7 2019

cám ơn nha

ta có: R1= \(\dfrac{U}{I}\); R2= \(\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}\)= \(\dfrac{4U}{I}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{R1}{R2}\)= \(\dfrac{U}{I}\): \(\dfrac{4U}{I}\)= \(\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow\) R1= \(\dfrac{1}{4}\)R2

R1 nối tiếp R2

\(\Rightarrow\) I= I1=I2

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{R1}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U1}{0,25R2}\)= \(\dfrac{U2}{R2}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U1}{U2}\)= \(\dfrac{1}{4}\)

mà U1+ U2= 45

\(\Rightarrow\) U1= 9( V)

U2= 36( V)

4 tháng 7 2021

Sao ra đc 39 và 6 vậy ạ

4 tháng 9 2017

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)

Cường độ đòng điện chay qua R1 là:

I1=18:50=0,36(A)

Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:

U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)

19 tháng 9 2017

Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)

b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A

Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V

16 tháng 7 2017

Ta có: U1=U; U2=2U; I1=I; I2=\(\dfrac{I}{2}\) (với U1,I1,U2,I2 lần lượt là hiệu điện thế và cường độ dòng chạy qua lần lượt điện trở R1, điện trở R2)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U}{I}\) ; \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2U}{\dfrac{I}{2}}=\dfrac{4U}{I}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Khi mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị của chúng (cái này coi trong SGK)

Do đó \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)(2)

Lại có U1+U2=45 (vì R1 nt R2) \(\Rightarrow U_2=45-U_1\left(3\right)\)

Từ (1);(2);(3) ta có \(\dfrac{U_1}{45-U_1}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow U_1=9\left(V\right)\Rightarrow U_2=45-9=36\left(V\right)\)

18 tháng 7 2017

@Azue ơi

5 tháng 9 2017

Ta có R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=15\(\Omega\)

I=Idm=I2=1A=>U=Idm.Rtđ=1.15=15V ( dm là định mức nhé!)

5 tháng 9 2017

bác cho e hỏi là R2=.....?

6 tháng 9 2017

thieu R2 thi sao tinh dc ha banbucquabucqua