Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề sai nhé bạn .
Nếu R1=R2 và U bằng nhau thì I1=I2 chứ.
Tóm tắt:
\(R_1=6\Omega\)
\(I_1=1,5A\)
\(I_2=I_1-0,5\)
\(R_2=?\)
-----------------------------------------
Bài làm:
Vì mắc cùng một pin nên U không đổi nên \(U_1=U_2\)
Hiệu điện thế của hai đầu điện trở R1 là:
\(U_1=I_1\cdot R_1=9\left(V\right)\)
Cường độ chạy qua điện trở R2 là:
\(I_2=I_1-0,5=1,5-0,5=1\left(A\right)\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{9}{1}=9\left(\Omega\right)\)
Vậy điện trở R2 là:9Ω
Tóm tắt :
\(R_1=6\Omega\)
\(I=1,5A\)
\(I_2=I_1-0,5A\)
\(R_2=?\)
GIẢI :
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :
\(U_1=I_1.R_1=1,5.6=9\left(V\right)\)
Ta có : \(U_1=U_2=9V\) (Do cùng 1 pin)
Điện trở R2 là :
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{1,5-0,5}=9\left(\Omega\right)\)
Vậy điện trở R2 là 9 \(\Omega\).
Tom tắt :
U =50V
I = 2A
R1 = R2 = 2R3
____________
R1 =?
R2 =?
R3 =?
Giải :
ĐIỆN trở tường đương của đoạn mạch là:
Rtđ = U/I = 25 (ôm)
Vì R1,R2,R3 mắc nối tiếp nhau nên ta có :
Rtđ = R1 + R2 + R3 (ôm)
HAY R1 + R1 + 2R1 = 25
<=> R1 = 6,25 (ôm)
=> R2 = R1 = 6,25 ôm
=> R3 = Rtđ - R1 - R2 = 12,5 (ÔM)
VẬY điện trở R1, R2, R3 lần lượt là 6,25 ôm; 6,25 ôm và 12,5ôm
Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 = Im = 2 (A)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 2.R3 + 2.R3 + R3 = 5.R3 (1)
Mặt khác : Rtđ = \(\dfrac{U_m}{I_m}\) = \(\dfrac{50}{2}\) = 25 (Ω) (2)
Từ (1) và (2) => 5.R3 = 25
=> R3 = 5 (Ω)
=> R1 = R2 = 2.R3 = 2.5 = 10 (Ω)
Vậy R1 = 10 (Ω) ; R2 = 10 (Ω) ; R3 = 5 (Ω)
\(\frac{1}{R}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}\)
⇒\(\frac{1}{\frac{60}{2}}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}\)
⇒\(\frac{1}{30}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{20}\)
⇒R1=-60Ω
Vì R1ssR2ssR3 nên
U1=U2=U3=UAB=60V
I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{60}{-60}=-1\left(A\right)\)
I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)
I3=\(\frac{U3}{R3}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)
Làm lại nhé :)
Tóm tắt :
\(R_1ntR_2\)
\(R_1=4R_2\)
U = 50V
U1 =?
U2 =?
GIẢI :
Vì R1 nt R2 nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{U}{I}=R_1+\dfrac{R_1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{50}{I}=\dfrac{R_1+4R_1}{4}\)
\(\Leftrightarrow I=\dfrac{50}{\dfrac{5R_1}{4}}=40R_1\)
Vì R1 nt R2 nên : I = I1= I2 = 40R1
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :
\(U_1=R_1.I=R_1.40R_1=40R_1^2\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :
\(U_2=R_2.I=\dfrac{R_1}{4}.40R_1=10R^2_1\left(V\right)\)
Với hiệu điện thế U1=>\(I1=\dfrac{U1}{R}\left(1\right)\)
Với U'=3U1 =>\(I2=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{3U1}{R}=I1+12\left(2\right)\)
Lấy 1:2 =>\(\dfrac{I1}{I1+12}=\dfrac{U1.R}{R.3.U1}=\dfrac{1}{3}=>I1=6A\)
Vậy...............
GIẢI :
Hiệu điện thế đặt vào hai điện trở R tăng lên 3 lần là :
\(U_2=2U_1\)
Cường độ dòng điện qua R1 là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)
Cường độ dòng điện qua R2 là :
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)
Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)
Mà : \(U_2=3U_1\)
Suy ra : \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow3I_1=I_2\) (1)
Và : \(I_2=I_1+12\) (2)
Ta thay 3I1 ở (1) vào chỗ I2 ở (2) có :
\(3I_1=I_1+12\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{12}{3-1}=6\left(A\right)\)
Vậy cường độ dòng điện I1 là 6A.
Tóm tắt :
\(R_1ntR_2\)
\(R_2=3R_1\)
\(R_{tđ}=8\Omega\)
R1 =? ; R2 =?
GIẢI :
Ta có : R1 nt R2 nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=8\)
Lại có : \(R_2=3R_1\)
Suy ra : \(R_{tđ}=3R_1+R_1=4R_1\)
Thay số tính ta có : \(8=4R_1\Rightarrow R_1=2\Omega\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=3R_2=>R_2=6\Omega\)
Vậy điện trở R1 là 2\(\Omega\) và điện trở R2 là 6\(\Omega\)
Tóm tắt :
\(R_1=2R_2\)
\(U=16V\)
\(R_1//R_2\)
\(I_2=I_1+6\)
\(R_1;R_2=?\)
\(I_1;I_2=?\)
GIẢI :
Vì R1//R2 nên :
\(U=U_1=U_2=16V\)
Cường độ dòng điện qua R1 là :
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
Cường độ dòng điện qua R2 là :
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\) (I và R là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch)
Theo đề có : R1 = 4R2
Suy ra : \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{4}=>4I_1=I_2\) (1)
Và : \(I_2=I_1+6\) (2)
Ta thay 4I1 ở (1) vào biểu thức chứa I2 ở (2) có :
\(4I_1=I_1+6\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_2=I_1+6=2+6=8\left(A\right)\)
Điện trở R1 là :
\(U=I_1.R_1=>R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\left(\Omega\right)\)
Điện trở R2 là :
\(U=I_2.R_2=>R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{16}{8}=2\left(\Omega\right)\)
Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=8\Omega\\R_2=2\Omega\\I_1=2A\\I_2=8A\end{matrix}\right.\)
Vì I1=I1 và I2=I1+6 nên không thể mắc nối tiếp hai điện trở này
=> R1//R2
=> Vì R1//R2=>U1=U2=U=16V
=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}\)
=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{16}{R2}\)
Mặt khác ta có I2=I1+6=>\(\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6=>R2=2\Omega;R1=8\Omega\)
Vậy..........