K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Từ C kẻ CD vuông góc với AB

Ta có: \(AD = CK - AH = 32 - 6 = 26\left( m \right)\)

\(\begin{array}{l}AB = BH - AH = 24 - 6 = 18\left( m \right)\\DB = AD - AB = 26 - 18 = 8\left( m \right)\end{array}\)

\(CD = HK = 20m\)

Ta có: \(\tan DCB = \frac{{DB}}{{CD}} = \frac{8}{{20}} = \frac{2}{5}\)

\(\tan DCA = \frac{{DA}}{{DC}} = \frac{{26}}{{20}} = \frac{{13}}{{10}}\)

\[\begin{array}{l}\tan BCA = \tan \left( {DCA - DCB} \right) = \frac{{\tan DCA - \tan DCB}}{{1 + \tan DCA.\tan DCB}} = \frac{{\frac{{13}}{{10}} - \frac{2}{5}}}{{1 + \frac{{13}}{{10}}.\frac{2}{5}}} = \frac{{45}}{{76}}\\ \Rightarrow \widehat {ACB} \approx 30,6^\circ \end{array}\]

1 tháng 12 2019

Đáp án : A

Giả sử mật khẩu là a1a2a3a4a5a6

 Có 26 cách chọn a1

 Có 9 cách chọn a2

 Có 10 cách chọn a3

 Có 10 cách chọn a4

 Có 10 cách chọn a5

 Có 10 cách chọn a6

Vậy theo qui tắc nhân ta có 26.9.10.10.10.10=2340000  mật khẩu.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Giải sữ người ta đã trồng được n hàng.

Số cây ở mỗi hàng lập thành một cấp số cộng với u1 = 1, công sai d = 1

Tổng số cây ở n hàng cây là:

\({S_n} = \frac{{n\left( {1 + n} \right)}}{2} = \frac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2} = 4950\)

⇔ n2 + n – 9 900 = 0

⇔ n = 99 (thỏa mãn) hoặc n = – 100 (không thỏa mãn)

Vậy có 99 hàng cây được trồng theo cách trên.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)

x

\( - \pi \)

\( - \frac{{2\pi }}{3}\)

\[ - \frac{\pi }{2}\]

\( - \frac{\pi }{3}\)

0

\(\frac{\pi }{3}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\frac{{2\pi }}{3}\)

\(\pi \)

\(y = \cos x\)

-1

\( - \frac{1}{2}\)

0

\(\frac{1}{2}\)

1

\(\frac{1}{2}\)

0

\( - \frac{1}{2}\)

-1

 

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm \(\left( {x;\cos x} \right)\) với \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) (Hình 27)

 

c) Làm tương tự như trên đối với các đoạn \(\left[ { - 3\pi ; - \pi } \right]\), \(\left[ {\pi ;3\pi } \right]\),...ta có đồ thị hàm số \(y = \cos x\)trên R được biểu diễn ở Hình 28.

 

15 tháng 7 2019

Đáp án C

Cách 1: Giải bằng hàm số

Đặt CM = x    (x > 0)

Dễ tính ra CD 

Từ đề bài ta có: f (x) = 

Quãng đường ngắn nhất người đó có thể đi

Giá trị nhỏ nhất của f(x) trên (0;492) 

Ta có: f’(x) = 

=> f’(x) = 0

Ta có bảng biến thiên

x

0

                                            0

492

y’

 

           +                               0                           -

 

y

 

 

 

779,8

Vậy quãng đường ngắn nhất mà người đó có thể đi là: 779,8

Cách 2: Giải bằng hình học

Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua D

Dễ thấy AM + MB = AM + MB’

⇔ AM + MB ngắn nhất

     AM + MB’ ngắn nhất

Dễ thấy theo bất đẳng thức tam giác: AM + MB’ ≥ AB’

⇔ AM + MB’ ngắn nhất ó AM + MB’ = AB’

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi A, M, B’ thẳng hàng

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc sau:

Độ

\({18^ \circ }\)

\(\frac{{2\pi }}{9}.\frac{{180}}{\pi } = {40^ \circ }\)

\({72^ \circ }\)

\(\frac{{5\pi }}{6}.\frac{{180}}{\pi } = {150^ \circ }\)

Radian

\(18.\frac{\pi }{{180}} = \frac{\pi }{{10}}\)

\(\frac{{2\pi }}{9}\)

\(72.\frac{\pi }{{180}} = \frac{{2\pi }}{5}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Hai điểm M và N đối xứng nhau qua hệ trục Oxy.

Suy ra

\(\cos ( - \alpha )\)=\(\cos \alpha \); \(\sin ( - \alpha )\)= \( - \sin \alpha \)

b) Ta có:

\(\tan ( - \alpha )\) =\( - \tan \alpha \); \(\cot ( - \alpha )\)\( - \cot \alpha \)

20 tháng 3 2017

Đáp án D