Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi lượng nước chảy vào hồ của các vòi thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x, y và z mét khối. Thời gian để các vòi chảy được lượng nước tương ứng là 3x, 8y và 8z. Bởi vì thời gian chảy của các vòi nước là như nhau nên ta có:
\(3x=5y=8z\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\) và \(\frac{y}{8}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{8y}{24}=\frac{8x}{40}\) và \(\frac{3y}{24}=\frac{3z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{y}{24}=\frac{x}{40}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{24+40+15}=\frac{15,8}{79}=0,2m^3\)
Từ đó ta tìm được: \(x=0,2.40=8m^3\\ y=0,2.24=4,8m^3\\ z=0,2.15=3m^3\)
1 phút, vòi 1 chảy được: 1\(\div\)3=1/3(m3)
1 phút, vòi 2 chảy được: 1\(\div\)5=1/5(m3)
1 phút, vòi 3 chảy được: 1\(\div\)8=1/8(m3)
1 phút, cả 3 vòi chảy được: 1/3+1/5+1/8=79/120(m3)
Cả 3 vòi cùng chảy đầy hồ sau: 15,8\(\div\)79/120=24(giờ)
Vòi 1 chảy tổng cộng số m3 nước là: (1/3)\(\times\)24=8(m3)
Vòi 2 chảy tổng cộng số m3 nước là: (1/5)\(\times\)24=4,8(m3)
Vòi 3 chảy tổng cộng số m3 nước là: (1/8)\(\times\)24=3(m3)
ĐS: Vòi 1: 8m3
Vòi 2: 4,8m3
Vòi 3: 3m3
10 bánh có tổng số mặt là : 10 x 2 = 20 (mặt)
Mỗi mặt cần 1 phút rán và chảo chứa được 4 chiếc nên số thời gian cần là : 20 x 1 : 4 = 5 (phút)
ok nhé ^^
mỗi lần rán ta rán được 4 chiếc 1 lúc,tức nếu rán 1 mặt hết 1 phút ,2 mặt hết 2 phút và 4 chiếc cũng rán trong 2 phút(rán cùng 1 lúc)
=>8 chiếc rán trong 4 phút(2.2=4)
=>2 chiếc còn lại rán trong 2 phút(rán cùng 1 lúc)
vậy 10 chiếc rán trong 6 phút(ít nhất)
(có thể tính thời gian dôi ra tức là chiếc bánh này có thể chín trước chiếc bánh khác)
nên 6 phút là thời gian ít nhất
Gọi \(x\),\(y\),\(z\) lần lượt là số nước chảy được của vòi 1;2;3.
Thời gian mà các vòi đã chảy vào hồ là 3\(x\), 5\(y\), 8\(z\).
Vì thời gian chảy là như nhau nên:
3\(x\)=5\(y\)=8\(z\)
\(x\)+\(y\)+\(z\)=15,8
Trong 1 phút,các vòi chảy được lần lượt là:\(\frac{1}{3}\),\(\frac{1}{5}\) ,\(\frac{1}{8}\) (m\(^3\))
Thời chảy của các vòi lần lượt là :\(\frac{x}{\frac{1}{3}}\),\(\frac{y}{\frac{1}{5}}\) , \(\frac{z}{\frac{1}{8}}\)
Vì thời gian chảy từ không có nước đến đầy như nhau nên ta có tỉ lệ thức:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}\) = \(\frac{y}{\frac{1}{5}}\) =\(\frac{z}{\frac{1}{8}}\) =\(\frac{x+y+z}{\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{8}}\)) =\(\frac{15,8}{\frac{79}{120}}\)
=24 (tính chất tỉ lệ thức)
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}\)=3x=24 => x=8 (m3)
\(\frac{y}{\frac{1}{5}}\)=5\(y\) =24
\(\Rightarrow y\) = 4,8 (m\(^3\))
\(\Rightarrow z\)= 3 (m\(^3\))
Vậy: vòi 1 chảy được 8m\(^3\)
vòi 2 chảy được 4,5m\(^3\)
vòi 3 chảy được 3m\(^3\)
x+y+z = 15,8
x/3 = y/5 = z/7
k = 1,05(3)
x = 3,16m3
y= 5,2(6)m3
z = 7,37(3)m3
(giải toán giúp bn giỏi toán)
Có nhiều cách để đo được 9 phút: Bạn có thể cho cả 2 cái đồng hồ cát cùng
chảy một lúc và chảy hết cát 3 lần. Khi đồng hồ 4 phút chảy hết cát 3 lần (4
x 3 = 12(phút) thì bạn bắt đầu tính thời gian, từ lúc đó đến khi đồng hồ 7
phút chảy hết cát 3 lần thì vừa đúng được 9 phút (7 x 3) - 12 = 9(phút); hoặc
cho cả hai đồng hồ cùng chảy một lúc, đồng hồ 7 phút chảy hết cát một lần
(7 phút), đồng hồ 4 phút chảy hết cát 4 lần (16 phút). Khi đồng hồ 7 phút
chảy hết cát ta bắt đầu tính thời gian, từ lúc đó đến lúc đồng hồ 4 phút chảy
hết cát 4 lần là vừa đúng 9 phút 16 - 7 = 9 (phút)
Có nhiều cách để đo được 9 phút: Bạn có thể cho cả 2 cái đồng hồ cát cùng chảy
một lúc và chảy hết cát 3 lần. Khi đồng hồ 4 phút chảy hết cát 3 lần (4 x 3 =
12(phút)) thì bạn bắt đầu tính thời gian, từ lúc đó đến khi đồng hồ 7 phút chảy hết
cát 3 lần thì vừa đúng được 9 phút (7 x 3 - 12 = 9(phút)); hoặc cho cả hai đồng hồ
cùng chảy một lúc, đồng hồ 7 phút chảy hết cát một lần (7 phút), đồng hồ 4 phút
chảy hết cát 4 lần (16 phút). Khi đồng hồ 7 phút chảy hết cát ta bắt đầu tính thời
gian, từ lúc đó đến lúc đồng hồ 4 phút chảy hết cát 4 lần là vừa đúng 9 phút (16 -
7 = 9 (phút)); ...