K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92
gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn,
sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16.
1) Xác định kim loại M.
2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm
khối lượng tươngứng là 82,8%; 5,4% và 11,8%. Để sản xuất m kg kim loại M từ quặng X người ta
tiến hành như sau: Nấu 1 tấn quặng X đãđược nghiền nhỏ với dung dịch NaOH 75% (đặc), lọc bỏ
phần không tan rồi thổi khí CO2 vào dung dịch thu được. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung thu được oxit
M2On tinh khiết. Sau đó trộn M2On với criolit và tiến hành điện phân nóng chảy ở 900 độ C với điện cực
bằng than chì.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quátrình sản xuất kim loại M từ quặng X.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 75% cần dùng và giá trị của m. Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân nóng chảy là 60%, các phản ứng còn lại xảy ra hoàn toàn.
c. Để điều chế criolit nhân tạo (thành phần nguyêntố gồm M, Na và F) phục vụ cho quá trình sản
xuất kim loại M, người ta trộn 1 mol hiđroxit của kim loại M với 3 mol NaOH rắn ở nhiệt độ
thường, rồi xử lí hỗn hợp này bằng axit flohiđric HF. Xác định công thức phân tử của criolit nhân
tạo và tính khốilượng criolit nhân tạo điều chế được. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0
Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92 gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn, sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16. 1) Xác định kim loại M. 2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm...
Đọc tiếp

Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92
gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn,
sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16.
1) Xác định kim loại M.
2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm
khối lượng tươngứng là 82,8%; 5,4% và 11,8%. Để sản xuất m kg kim loại M từ quặng X người ta
tiến hành như sau: Nấu 1 tấn quặng X đãđược nghiền nhỏ với dung dịch NaOH 75% (đặc), lọc bỏ
phần không tan rồi thổi khí CO2 vào dung dịch thu được. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung thu được oxit
M2On tinh khiết. Sau đó trộn M2On với criolit và tiến hành điện phân nóng chảy ở 900 độ C với điện cực
bằng than chì.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quátrình sản xuất kim loại M từ quặng X.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 75% cần dùng và giá trị của m. Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân nóng chảy là 60%, các phản ứng còn lại xảy ra hoàn toàn.
c. Để điều chế criolit nhân tạo (thành phần nguyêntố gồm M, Na và F) phục vụ cho quá trình sản
xuất kim loại M, người ta trộn 1 mol hiđroxit của kim loại M với 3 mol NaOH rắn ở nhiệt độ
thường, rồi xử lí hỗn hợp này bằng axit flohiđric HF. Xác định công thức phân tử của criolit nhân
tạo và tính khốilượng criolit nhân tạo điều chế được. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0
Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92 gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn, sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16. 1) Xác định kim loại M. 2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm...
Đọc tiếp

Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92
gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn,
sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16.
1) Xác định kim loại M.
2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm
khối lượng tươngứng là 82,8%; 5,4% và 11,8%. Để sản xuất m kg kim loại M từ quặng X người ta
tiến hành như sau: Nấu 1 tấn quặng X đãđược nghiền nhỏ với dung dịch NaOH 75% (đặc), lọc bỏ
phần không tan rồi thổi khí CO2 vào dung dịch thu được. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung thu được oxit
M2On tinh khiết. Sau đó trộn M2On với criolit và tiến hành điện phân nóng chảy ở 900 độ C với điện cực
bằng than chì.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quátrình sản xuất kim loại M từ quặng X.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 75% cần dùng và giá trị của m. Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân nóng chảy là 60%, các phản ứng còn lại xảy ra hoàn toàn.
c. Để điều chế criolit nhân tạo (thành phần nguyêntố gồm M, Na và F) phục vụ cho quá trình sản
xuất kim loại M, người ta trộn 1 mol hiđroxit của kim loại M với 3 mol NaOH rắn ở nhiệt độ
thường, rồi xử lí hỗn hợp này bằng axit flohiđric HF. Xác định công thức phân tử của criolit nhân
tạo và tính khốilượng criolit nhân tạo điều chế được. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0
Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92 gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn, sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16. 1) Xác định kim loại M. 2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm...
Đọc tiếp

Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92
gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn,
sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16.
1) Xác định kim loại M.
2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm
khối lượng tươngứng là 82,8%; 5,4% và 11,8%. Để sản xuất m kg kim loại M từ quặng X người ta
tiến hành như sau: Nấu 1 tấn quặng X đãđược nghiền nhỏ với dung dịch NaOH 75% (đặc), lọc bỏ
phần không tan rồi thổi khí CO2 vào dung dịch thu được. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung thu được oxit
M2On tinh khiết. Sau đó trộn M2On với criolit và tiến hành điện phân nóng chảy ở 900 độ C với điện cực
bằng than chì.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quátrình sản xuất kim loại M từ quặng X.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 75% cần dùng và giá trị của m. Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân nóng chảy là 60%, các phản ứng còn lại xảy ra hoàn toàn.
c. Để điều chế criolit nhân tạo (thành phần nguyêntố gồm M, Na và F) phục vụ cho quá trình sản
xuất kim loại M, người ta trộn 1 mol hiđroxit của kim loại M với 3 mol NaOH rắn ở nhiệt độ
thường, rồi xử lí hỗn hợp này bằng axit flohiđric HF. Xác định công thức phân tử của criolit nhân
tạo và tính khốilượng criolit nhân tạo điều chế được. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0
Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92 gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn, sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16. 1) Xác định kim loại M. 2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm...
Đọc tiếp

Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92
gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn,
sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16.
1) Xác định kim loại M.
2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm
khối lượng tươngứng là 82,8%; 5,4% và 11,8%. Để sản xuất m kg kim loại M từ quặng X người ta
tiến hành như sau: Nấu 1 tấn quặng X đãđược nghiền nhỏ với dung dịch NaOH 75% (đặc), lọc bỏ
phần không tan rồi thổi khí CO2 vào dung dịch thu được. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung thu được oxit
M2On tinh khiết. Sau đó trộn M2On với criolit và tiến hành điện phân nóng chảy ở 900 độ C với điện cực
bằng than chì.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quátrình sản xuất kim loại M từ quặng X.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 75% cần dùng và giá trị của m. Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân nóng chảy là 60%, các phản ứng còn lại xảy ra hoàn toàn.
c. Để điều chế criolit nhân tạo (thành phần nguyêntố gồm M, Na và F) phục vụ cho quá trình sản
xuất kim loại M, người ta trộn 1 mol hiđroxit của kim loại M với 3 mol NaOH rắn ở nhiệt độ
thường, rồi xử lí hỗn hợp này bằng axit flohiđric HF. Xác định công thức phân tử của criolit nhân
tạo và tính khốilượng criolit nhân tạo điều chế được. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0
Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92 gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn, sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16. 1) Xác định kim loại M. 2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm...
Đọc tiếp

Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92
gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn,
sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16.
1) Xác định kim loại M.
2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm
khối lượng tươngứng là 82,8%; 5,4% và 11,8%. Để sản xuất m kg kim loại M từ quặng X người ta
tiến hành như sau: Nấu 1 tấn quặng X đãđược nghiền nhỏ với dung dịch NaOH 75% (đặc), lọc bỏ
phần không tan rồi thổi khí CO2 vào dung dịch thu được. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung thu được oxit
M2On tinh khiết. Sau đó trộn M2On với criolit và tiến hành điện phân nóng chảy ở 900 độ C với điện cực
bằng than chì.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quátrình sản xuất kim loại M từ quặng X.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 75% cần dùng và giá trị của m. Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân nóng chảy là 60%, các phản ứng còn lại xảy ra hoàn toàn.
c. Để điều chế criolit nhân tạo (thành phần nguyêntố gồm M, Na và F) phục vụ cho quá trình sản
xuất kim loại M, người ta trộn 1 mol hiđroxit của kim loại M với 3 mol NaOH rắn ở nhiệt độ
thường, rồi xử lí hỗn hợp này bằng axit flohiđric HF. Xác định công thức phân tử của criolit nhân
tạo và tính khốilượng criolit nhân tạo điều chế được. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0
Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92 gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn, sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16. 1) Xác định kim loại M. 2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm...
Đọc tiếp

Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92
gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn,
sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16.
1) Xác định kim loại M.
2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm
khối lượng tươngứng là 82,8%; 5,4% và 11,8%. Để sản xuất m kg kim loại M từ quặng X người ta
tiến hành như sau: Nấu 1 tấn quặng X đãđược nghiền nhỏ với dung dịch NaOH 75% (đặc), lọc bỏ
phần không tan rồi thổi khí CO2 vào dung dịch thu được. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung thu được oxit
M2On tinh khiết. Sau đó trộn M2On với criolit và tiến hành điện phân nóng chảy ở 900 độ C với điện cực
bằng than chì.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quátrình sản xuất kim loại M từ quặng X.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 75% cần dùng và giá trị của m. Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân nóng chảy là 60%, các phản ứng còn lại xảy ra hoàn toàn.
c. Để điều chế criolit nhân tạo (thành phần nguyêntố gồm M, Na và F) phục vụ cho quá trình sản
xuất kim loại M, người ta trộn 1 mol hiđroxit của kim loại M với 3 mol NaOH rắn ở nhiệt độ
thường, rồi xử lí hỗn hợp này bằng axit flohiđric HF. Xác định công thức phân tử của criolit nhân
tạo và tính khốilượng criolit nhân tạo điều chế được. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0
Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.Câu 2. Có một loại đá...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.

Câu 2. Có một loại đá vôi chứa 80% là CaCO3, còn lại là tạp chất trơ. Nung 50g đá vôi này sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y. Dẫn toàn bộ khí Y sục từ từ vào 600g dung dịch Ba(OH)2 11,4% thấy xuất hiện 59,1g kết tủa.

a) Tính V

b) Tính % về khối lượng của CaO có trong chất rắn X.

c) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.

Câu 3. Lấy một lượng dung dịch H2SO4 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 64g CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch về 20oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 ở 20oC là 25g.

Câu 4. Trộn m gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Fe với 16g bột lưu huỳnh được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín không có không khí tỏng một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy có 44,8 lít khí SO2 (đktc) thoát ra. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Tính m và thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 5. Hòa tan 10g CuO bằng dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A thấy có 12,5g tinh thể X tách ra, phần dung dịch còn lại có nồng độ 20%. Tìm công thức háo học của tinh thể X?

Câu 6. Cho 16,1g hỗn hợp X1 gồm Zn, Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 46,4g chất rắn X2. Tính khối lượng từng chất trong X1, X2 ?

Câu 7. Dẫn 22,4 lít khí CO ( đktc) qua 46,4g một oxit kim loại, nung nóng thu được kim loại M và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 20,4. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại M.

Câu 8. Nung nóng 11,6g hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn và kim loại A có hóa trị II không tan trong nước, thu được 14,8g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết X trong V lít dung dịch HCl 2M vừa đủ thấy tạo ra 4,48 lít H2 (đktc).

a) Viết các phương trình phản ứng

b) Tính V và khối lượng muối clorua sinh ra?

Câu 9. Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch A chứa KOH 1M, Ca(OH)2 0,05M thu được 8g kết tủa. Tính giá trị của V (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

em đang cần gấp ạ, mọi người giúp em với, em cám ơn :>

 

 

 

2
29 tháng 7 2017

3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O

nCuO=64/80=0,8(mol)

theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)

=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)

mCuSO4=0,8.160=128(g)

mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)

mH2O=456 -128=328(g)

giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra

trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra

=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra

=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)

mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)

=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)

=>a=83,63(g)

29 tháng 7 2017

giups em câu 5 với ạ

 

1 tháng 12 2017

2yAl +3FexOy -to-> 3xFe + yAl2O3 (1)

phần 1 : Fe +4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO +2H2O (2)

Al2O3 + 6HNO3 --> 2Al(NO3)3 +3H2O (3)

Al +4HNO3 --> Al(NO3)3 +NO +2H2O (4)

P2 : Al2O3 +2NaOH --> 2NaAlO2 +H2O (5)

2Al +2H2O +2NaOH --> 2NaAlO2 +3H2 (6)

vì khi cho phần 2 td vs NaOH dư thấy giải phóng H2 => Al dư sau (1)

nH2=0,015(mol)

nFe(P2)=0,045(mol)

giả sử P1 gấp k lần P2

=> nFe(P1)=0,045k(mol)

theo (5) : nAl(P2)=2/3nH2=0,01(mol)

=>nAl(P1)=0,01k(mol)

nNO=0,165(mol)

theo (2,4) :nNO=(0,045k+0,01k) (mol)

=>0,055k=0,165=> k=3

=>nAl(P1)=0,03(mol)

nFe(p1)=0,135(mol)

\(\Sigma nFe=0,045+0,135=0,18\left(mol\right)\)

\(\Sigma nAl=0,03+0,01=0,04\left(mol\right)\)

mAl2O3=\(14,49-0,135.56-0,03.27=6,12\left(g\right)\)

nAl2O3(P1)=0,06(mol)

=> nAl2O3(P2)=0,02(mol)

\(\Sigma nAl2O3=0,08\left(mol\right)\)

theo (1) : nFe=3x/ynAl2O3

=> 0,18=3x/y.0,08=> x/y=3/4

=>CTHH : Fe3O4

theo (1) :nFe3O4 =1/3nFe=0,06(mol)

=>m=0,04.27+0,06.232=15(g)

23 tháng 11 2020

bạn Lê Đình Thái ơi bạn giải nhầm tìm m rồi. Cái 0,04 mol đó là mol dư, bạn phải cộng với 0,16 mol phản ứng khi xảy ra phản ứng nhiệt phân nữa.
Kết quả là m=0,2.27+0,06.232=19,32 gam