Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Chọn B.

Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì:

25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

20 tháng 3 2019

Chọn B.           

Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì: PA.OA = PB.OB

29 tháng 1 2017

Chọn C.

Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.

 F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.

Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.

  F 1 F 2 = d 2 d 1 = 300 200 = 3 2 → 3d1 – 2d2 = 0.

Mặt khác d1 + d2 = 2 m. Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy OA1 = 80 cm.

28 tháng 2 2017

Chọn C.

Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A 1 , A 2 .

F 1 ,  F 2 lần lượt cách điểm O là d 1 , d 2 .

Ta có:

F 1 +  F 2 = P = 500 N (1) và  F 1 –  F 2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra  F 1 = 300 N;  F 2 = 200 N.

17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

→ 3 d 1 − 2 d 2 = 0

Mặt khác  d 1 +  d 2 = 2 m.

Suy ra  d 1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy O A 1 = 80 cm.

3 tháng 12 2019

Chọn D

P 1 .AO = P.OG +  P 2 .OB ⇒ P2 = 2N.

1 tháng 1 2018

Chọn A.          

Gọi d1 là khoảng cách từ thùng gạo đến vai, với lực P1

  d2 là khoảng cách từ thùng ngô đến vai, với lực P2

Ta có: P1.d1 = P2.d2 ↔ 150.d1 = 100.(1 – d1)  (vì d1 + d2 = 1 m)

→ d1 = 0,4m = 40 cm.

15 tháng 3 2017

Chọn C.

Ta thấy giá của lực  F ⇀ vuông góc với OI tại I nên OI là cánh tay đòn của lực  F ⇀ đói với trục quay qua O.

30 tháng 10 2019

Chọn C.          

Ta thấy giá của lực  F →  vuông góc với OI tại I nên OI là cánh tay đòn của lực  đói với trục quay qua O.

14 tháng 10 2019

Đáp án D

Ta có:  P1.AO = PAB.OG + P2.OB

 m1.AO = mAB.OG + m2.OB

→ P2 = 2(N)