Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
❤ʚĐiểm khác nhau giữa cách tổ chức thông tin trong một cuốn sách và tổ chức thông tin trên Inernet:
- Trong sách: Thông tin được tổ chức tuần tự theo chủ để hoặc chương, bài, phần, nội dung từng phần. Khi người dùng cần tìm kiếm thông tin thì phải theo tuần tự, xem nội dung đó thuộc bài nào, chương mấy, ở trang nào trong sách. Đây là cách tổ chức tuyến tính.
- Trên WWW: Thông tin tổ chức đưới dạng siêu văn bản. Người sử dụng có thể để dàng truy cập để xem nội dung các trang web khi máy tính được kết nối với Internet. Các liên kết giúp người sử dụng dễ dàng di chuyển đến một trang web cụ thể có liên quan đến nội dung cẩn quan tâm, không theo tuần tự. Đây là cách tổ chức phi tuyến tính.
- Cách tổ chức thông tin trong cuốn sách: Một cuốn sách gồm các chủ đề, trong mỗi chủ đề có các chương, trong chương có các bài, trong bài có các mục nhỏ,...
- Cách tổ chức thông tin trên Internet: Kho thông tin khổng lồ trên Internet được tạo nên từ nhiều trang web.
có điểm gì khác nhau giữa cách tổ chức thông tin trong cuốn sách với tổ chức thông tin trên internet
Tham khảo:
Điểm khác nhau giữa cách tổ chức thông tin trong cuốn sách với cách tổ chức thông tin trên Internet là:
- Trong sách: Thông tin được tổ chức tuần tự theo chủ đề hoặc chương, bài, phần, nội dung từng phần. Khi người dùng cần tìm kiếm thông tin thì phải theo tuần tự, xem nội dung đó thuộc bài nào, chương mấy, ở trang nào trong sách. Đây là cách tổ chức tuyến tính.
Trên WWW: Thông tin tổ chức dưới dạng siêu văn bản. Người sử dụng có thể dễ dàng truy cập để xem nội dung các trang web khi máy tính được kết nối với Internet. Các liên kết giúp người sử dụng dễ dàng di chuyển đến một trang web cụ thể có liên quan đến nội dung cần quan tâm, không theo tuần tự. Đây là cách tổ chức phi tuyến tính.
Tham khảo:
Điểm khác nhau giữa cách tổ chức thông tin trong cuốn sách với cách tổ chức thông tin trên Internet là:- Trong sách: Thông tin được tổ chức tuần tự theo chủ đề hoặc chương, bài, phần, nội dung từng phần. ...Trên WWW: Thông tin tổ chức dưới dạng siêu văn bản.Internet được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển vì nó dễ tiếp cận, dễ sử dụng và đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm thông tin, giải trí của con người.
*Thông tin là gì?*
●Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình.
*Dữ liệu là gì?*
●Dữ liệu là thông tin được ghi lên vật mang tin.
VD: Con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.
*Mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu?*
●Vì dữ liệu đem lại thông tin nên đôi khi "dữ liệu" cũng được thay bằng "thông tin".
VD: Có trong sách...
Tham khảo
Thành các trang siêu văn bản kết nối với nhau bởi các liên kết.
Thành các trang siêu văn bản kết nối với nhau bởi các liên kết.
Điểm khác nhau giữa cách tổ chức thông tin trong cuốn sách với cách tổ chức thông tin trên Internet là:
- Trong sách: Thông tin được tổ chức tuần tự theo chủ đề hoặc chương, bài, phần, nội dung từng phần. Khi người dùng cần tìm kiếm thông tin thì phải theo tuần tự, xem nội dung đó thuộc bài nào, chương mấy, ở trang nào trong sách. Đây là cách tổ chức tuyến tính.
Trên WWW: Thông tin tổ chức dưới dạng siêu văn bản. Người sử dụng có thể dễ dàng truy cập để xem nội dung các trang web khi máy tính được kết nối với Internet. Các liên kết giúp người sử dụng dễ dàng di chuyển đến một trang web cụ thể có liên quan đến nội dung cần quan tâm, không theo tuần tự. Đây là cách tổ chức phi tuyến tính.
Trong sách: Thông tin được tổ chức tuần tự theo chủ đề hoặc chương trình, bài, phần, nội dung từng phần. Khi người dùng tìm kiếm thông tin thì phải theo tuần tự, xem nội dung đó thuộc các bài, mấy chương, ở mọi trang trong sách. Đây là cách tổ chức tuyến tính.
+ Trên Internet: Tổ chức thông tin dưới dạng siêu văn bản. Người sử dụng có thể dễ dàng truy cập để xem nội dung các trang web khi máy tính được kết nối với Internet. Các liên kết giúp người sử dụng dễ dàng di chuyển đến một trang web cụ thể có liên quan đến nội dung cần quan tâm, không theo tuần tự. Đây là cách tổ chức phi tuyến tính.