Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy. à đúng
(2) Do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. à sai
(3) Nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể. à đúng
(4) Rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. à sai
(5) Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân. à đúng
Hợp tử không bị đột biến = 0,92 x 0,88 = 80,96% \(\Rightarrow\) hợp tử bị đột biến = 100% - 80,96 = 19,04%
Đáp án: C
Các đáp án đúng là (4), (2)
Số lượng NST đơn bội càng lớn
=> số lượng giao tử được tạo thành trong quá trình giảm phân càng lớn
=> số lượng biến dị tổ hợp lớn .
Hàm lượng ADN lớn không đồng nghĩa với số lượng NST đơn bội của loài lớn (ví dụ trong trường hợp NST có kích thức lớn nhưng có ít NST) hoặc các gen mã hóa sản phẩm trên ADN ít
=> biến dị tạo ra không nhiều
3 sai, bố và mẹ mỗi bên truyền lại cho đời con 1 nửa bộ gen
Chọn đáp án B.
- Ý 1 sai, vì càng nhiều gen trên 1 phân tử AND (1 NST) thì tỉ lệ liên kết gen càng lớn, giảm tỉ lệ BDTH so với việc ít gen nằm trên 1 NST và có nhiều cặp NST.
- Ý 2 đúng.
- Ý 3 sai, do có sự tổ hợp lại vật chất di truyền trong sinh sản hữu tính nên KG của bố mẹ và con là khác nhau.
- Ý 4 đúng.
Đáp án B
Trong các nội dung trên, các nội dung: 1, 2, 4 là các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp.
(3) sai vì đây là cơ chế phát sinh biến dị đột biến.
(5) sai vì ảnh hưởng của điều kiện môi trường có thể làm phát sinh biến dị đột biến hoặc thường biến chứ không làm phát sinh biến dị tổ hợp.
→ Có 3 nội dung đúng
Chọn D
Xét phép lai: ♂AaBb DE//de x ♀AaBb De//dE
Phép lai DE//de x ♀De//dE tạo số kiểu gen 10 KG và 4 KH
Bb x Bb, GP hình thành giao tử của cơ thể ♂Bb không phân ly GP 1 tạo giao tử Bb, 0, cơ thể cái giảm phân bình thường cho giao tử B, b. Phép lai: Bb x Bb sẽ tạo ra 2 hợp tử thừa NST là BBb, Bbb.
Aa x Aa tạo 3 loại hợp tử (AA, Aa, aa)
Vậy số loại họp tử thừa NST có thể được tạo ra: 2 x 3 x 10 = 60
Đáp án D
Xét phép lai: ♂ AaBb DE//de × ♀ AaBb De//dE
Phép lai DE//de × ♀ De//dE tạo số kiểu gen 10 KG và 4 KH
Bb × Bb, GP hình thành giao tử của cơ thể ♂ Bb không phân ly GP 1 tạo giao tử Bb, 0, cơ thể cái giảm phân bình thường cho giao tử B, b. Phép lai: Bb x Bb sẽ tạo ra 2 hợp tử thừa NST là BBb, Bbb.
Aa × Aa tạo 3 loại hợp tử (AA, Aa, aa)
Vậy số loại hợp tử thừa NST có thể được tạo ra: 2 × 3 × 10 = 60
Đáp án B
Loài sinh sản vô tính không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái nên cơ chế của hiện tượng di truyền là do sự phân ly của NST trong nguyên phân