![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 . D
2 . D
3 . B
4 . A
sai cho mình xin lỗi
học tốt
mình k7 nhưng dốt lý lắm :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
10cm=0,1m ; 15cm=0,15m
Xét 2 điểm A và B nằm ở đáy 2 nhánh.Khi đổ dầu vào hai nhánh, gọi h1,h2 lần lượt là chiều cao cột nước ở hai nhánh 1 và 2.Ta có áp suất tại A bằng với áp suất tại B : pA=pB
<=>dd.0,1+dn.h1=dd.0,15+dn.h2
<=>10000.(h1-h2)=375<=>h1-h2=0,0375<=>h1=0,0375+h2
Độ cao cột chất lỏng ở hai nhánh:
H1=0,1+h1=0,1+0,0375+h2=0,1375+h2
H2=0,15+h2
Độ chênh lệch là: H2-H1=0,0125(m)=1,25cm
A B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích của vật là: V = 100 cm3 = 100. 10-6 m3 = 10-4 m3.
Vì vật chìm trong nước nên thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.
Lực đẩy Ac- si met do nước tác dụng lên vật là:
FA = dV= 10000.10-4 = 1 (N)
Trọng lượng riêng của chất làm nên vật:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{7,8}{10^{-4}}=7,8.10^4=78000\)( N/\(cm^3\))
Khối lượng riêng của chất làm nên vật:
\(D=\frac{d}{10}=\frac{78000}{10}=7800\) ( kg/ \(m^3\))
Bài 13:
a. Gọi dv là trọng lượng riêng của vật: P = dv. V
Khi nhúng vật vào trong chất dầu: FA = dd. V/2
\(\Rightarrow\) dv = dd/ 2 => Dv = 400kg/m3
b. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = P = 10m = 2,8N
a, Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s:
\(Q=I^2.R.t=2,5^2.80.1=500\left(J\right)\)
b, Nhiệt lượng thu vào của nước từ 25oC đến 100oC:
\(Q_1=m.c\left(t^o2-t^o1\right)=1,5.4200.\left(100-25\right)=472500\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút:
\(Q_{tp}=I^2.R.t=2,5^2.80.1200=600000\left(J\right)\)
Hiệu suất của bếp:
\(H=\dfrac{Q_1}{Q_{tp}}.100\%=\dfrac{472500}{600000}.100\%=78,75\%\)
T không phải cao nhân.-.
a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là:
Q = I2 . R . t = 2,52 . 80.1 = 500 (J)
b) Nhiệt lượng thu vào của nước từ 250C đến 1000C là:
Q1 = m . c . ( to2 - to1) = 1,5 . 4200 . (100 - 25) = 472500 (J)
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:
Qtp = I2. R . t = 2,52 . 80 . 1200 = 600000(J)
Hiệu suất của bếp là:
\(H=\dfrac{Q_1}{Q_{tp}}=\dfrac{472500}{600000}.100=78,75\%\)