K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5
* Tuyệt vời! Tả về đôi mắt luôn là một thử thách thú vị trong văn chương, vì "cửa sổ tâm hồn" có thể biểu đạt vô vàn cảm xúc. Dưới đây là một số gợi ý để bạn có thể "tả mắt" một cách sinh động:

1. Tả về hình dáng:

  • - Hình dạng chung:
    • + Mắt to, tròn: Ngây thơ, hồn nhiên, hoặc thể hiện sự ngạc nhiên, kinh ngạc.
    • + Mắt xếch: Cứng cỏi, sắc sảo, thông minh hoặc có phần tinh ranh.
    • + Mắt dài: Quyến rũ, bí ẩn, hoặc thể hiện sự điềm tĩnh.
    • + Mắt hình hạnh nhân: Đẹp, thanh tú, thường được xem là vẻ đẹp Á Đông.
  • - Các chi tiết:
    • + Lông mày: Rậm, thưa, cong vút, sắc nét... có thể tạo thêm điểm nhấn cho đôi mắt.
    • + Mí mắt: Mí lót, mí rõ, hai mí... tạo nên vẻ đẹp khác biệt.
    • + Tròng đen: To, nhỏ, đen láy, trong veo... thể hiện sự linh hoạt, cảm xúc của đôi mắt.
    • + Con ngươi: Màu sắc: đen, nâu, xanh dương, xanh lục... tạo nên sự độc đáo.

2. Tả về ánh nhìn:

  • - Ánh mắt thể hiện cảm xúc:
    • + Vui vẻ: Ánh mắt long lanh, rạng rỡ, có thể đi kèm với nụ cười ở đuôi mắt.
    • + Buồn bã: Ánh mắt u sầu, đượm buồn, có thể ướt át, rưng rưng.
    • + Giận dữ: Ánh mắt sắc lạnh, tóe lửa, có thể nheo lại hoặc mở to.
    • + Sợ hãi: Ánh mắt mở to, vô hồn, có thể đảo liên tục.
    • + Nghi ngờ: Ánh mắt dò xét, nhìn chằm chằm, có thể đi kèm với nhíu mày.
    • + Yêu thương: Ánh mắt dịu dàng, trìu mến, ấm áp.
  • - Ánh nhìn thể hiện tính cách:
    • + Ánh mắt sắc sảo: Thông minh, nhanh nhẹn, quyết đoán.
    • + Ánh mắt hiền từ: Dịu dàng, nhân hậu, bao dung.
    • + Ánh mắt lém lỉnh: Tinh nghịch, đáng yêu.
    • + Ánh mắt sâu thẳm: Bí ẩn, nội tâm phong phú.
    • + Ánh mắt vô hồn: Trống rỗng, xa cách.

3. Sử dụng các biện pháp tu từ:

  • - So sánh: Mắt... sáng như sao, long lanh như ngọc, buồn như mùa thu,...
  • - Nhân hóa: Đôi mắt biết cười, đôi mắt như biết nói,...
  • - Ẩn dụ: Cửa sổ tâm hồn, ngọn lửa trong tim,...

4. Một số ví dụ:

  • - "Đôi mắt cô bé sáng long lanh như hai viên bi ve, ẩn chứa sự tò mò và thích thú."
  • - "Ánh mắt anh ta sắc bén như dao, như muốn nhìn thấu mọi thứ."
  • - "Đôi mắt mẹ hiền từ, ấm áp như ánh mặt trời, xua tan mọi nỗi buồn."
  • - "Đôi mắt cô ấy buồn rười rượi, như chứa cả một dòng sông lệ."

Lời khuyên:
  • - Chọn lọc: Không cần phải tả tất cả các chi tiết. Hãy chọn những chi tiết tiêu biểu nhất, phù hợp với nhân vật và tình huống.
  • - Tập trung vào cảm xúc: Quan trọng nhất là làm sao để người đọc cảm nhận được cảm xúc của nhân vật thông qua đôi mắt.
  • - Kết hợp với các giác quan khác: Tả mắt đừng quên kết hợp với những chi tiết khác như khuôn mặt, giọng nói, hành động... để bức tranh thêm sinh động.

* Chúc bạn thành công trong việc "vẽ" nên những đôi mắt thật ấn tượng!

 Miêu tả đôi mắt.

(một mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen láy, linh lợi, linh hoạt, sắc sảo, tinh anh, gian giảo, soi mói, long lanh, mờ đục, lờ đờ, lim dim, mơ màng,...)

25 tháng 9 2024

Ko BT

 

 

25 tháng 3 2022

giúp đi mình tick cho 

25 tháng 3 2022

Cô ấy mà hát hay sao?

19 tháng 5 2022

B. Cô ấy mà hát hay sao ?

10 tháng 12 2021

 dảng bài, giặng tre

 dảng bài, giặng tre

16 tháng 11 2021

dảng bài > giảng bài.

16 tháng 11 2021

dảng bài -> giảng bài

giặng tre -> rặng tre

Đôi mắt to tròn,đen láy

nghĩ v:|

Gạch dưới từ hoặc quan hệ từ trong mỗi câu ghép sau:
A. Cô ấy rất dịu dàng, không những thế cô ấy còn rất quan tâm đến học trò.
B. Cô ấy dạy rất hay chẳng thế mà năm nào cô cũng đạt giáo viên dạy giỏi.
C. Không những cô dạy giỏi mà cô còn hát hay nữa

3 tháng 3 2022

A. Cô ấy rất dịu dàng, không những thế cô ấy còn rất quan tâm đến học trò.
B. Cô ấy dạy rất hay chẳng thế mà năm nào cô cũng đạt giáo viên dạy giỏi.
C. Không những cô dạy giỏi còn hát hay nữa

 

                                                       CÔ CHẤM         Chấm không phải là cô con gái đẹp, nhưng là người mà ai đã gặp thì không thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khác.         Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù người ấy nhìn lại mình, dù người ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm...
Đọc tiếp

                                                       CÔ CHẤM

         Chấm không phải là cô con gái đẹp, nhưng là người mà ai đã gặp thì không thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khác.

         Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù người ấy nhìn lại mình, dù người ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói ra. Chấm nói ngay cho mà xem, nói thẳng băng và còn nói đáng mấy điểm nữa. Đối với mình cũng vậy, Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Được cái thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa bao giờ.

         Chấm cứ như một cây xương rồng, cây xương rồng chặt ngang chặt dọc, chỉ cần cắm nó xuống đất, đất cằn cũng được, nó sẽ sống và sẽ lớn lên. Chấm thì cần cơm và lao động để sống. Chấm ăn rất khỏe, không có thức ăn cũng được. Những bữa Chấm về muộn, bà Am thương con nhiều lắm, để dư thức ăn, Chấm cũng chỉ  ăn như thường, còn bao nhiêu để cuối bữa ăn vã. Chấm hay làm thực sự, đó là một nhu cầu của sự sống, không làm chân tay nó bứt rứt làm sao ấy. Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, dẫu có bắt ở nhà cũng không được.

         Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông rét mấy cũng chỉ hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất. Hòn đát ấy bầu bạn với năng mưa để cho cây lúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác.

         Nhưng cô con gái có bề ngoài rắn rỏi là thế lại là người hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Có bữa đi xem phim, những cảnh ngộ trong phim làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ấy ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.

1. Cử chỉ, việc làm nào cho thấy cô Chấm là người trung thực?              

2. Chấm cần gì để sống?

3. Chi tiết “Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông rét mấy cũng chỉ hai áo cánh nâu.” nêu bật nét tính cách nào của Chấm?

4. Những phẩm chất của Chấm được so sánh với gì?

(Giúp mình với chiều mình thi rồi mà bí quá. Cảm ơn các bạn trước nhé.)

0
14 tháng 5 2021

Câu nào sau đây là câu ghép

A. một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận B. ít hôm sau như một người bạn cô đưa cho tôi một cặp kính

C.Cô đã nhận thấy có gì không bình thường cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt

D. thấy vậy cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe

 
14 tháng 5 2021

C. Cô đã nhận thấy có gì không bình thường cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.

​Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.​Cô giáo không hài lòng chút nào, cô cho Lan về chỗ ngồi.​Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn....
Đọc tiếp

​Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.
​Cô giáo không hài lòng chút nào, cô cho Lan về chỗ ngồi.
​Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn lan nghèo lắm, mẹ lại bị bệnh. Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động. Cũng từ đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan.
​ ​ ​ ​ ​ ​ ​Nguyễn Thu Phương (Thanh Hóa)
Hãy thay thế từ ngữ lặp lại trong đoạn văn trên bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.

2
9 tháng 3 2023

trả lời nhanh giúp mik vs , mình đng cần gấp

 

10 tháng 3 2023

oke