loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn ơi, bạn chia nhỏ ra để hỏi nha! Vì các bài sau đây để làm hết trình bày sẽ lâu lắm ah!

11 tháng 1 2023

câu 17

Lập công thức hóa học của hợp chất; \(Cu_x\)\(S_y\)\(O_z\)

Khối lượng phân tử của hợp chất; 64.x+32.y+16.z = 160 amu

Lập công thức để tìm x,y,z

%O trong hợp chất là; O= 100-(40+20)=> 40%

Cu= \(\dfrac{64.x.100\%}{160}\)=40% => x = \(\dfrac{160.40\%}{64.100}\)=1 amu

S= \(\dfrac{32.y.100\%}{160}\)=20% => y = \(\dfrac{160.20\%}{32.100}\)=1 amu

O= \(\dfrac{16.x.100\%}{160}\)=40% => z = \(\dfrac{160.40\%}{16.100}\)= 4 amu

Công thức hóa học của hợp chất là \(CuSO_4\)

 

21 tháng 11 2016

Cái này của NTMH mà

Đúng là ko biết ngượng

 

21 tháng 11 2016

mk dã xin phép bn ấy rùi ms đăng nha

24 tháng 10 2016

oa chữ đẹp vẽ đẹp yeu

24 tháng 10 2016

NTMH khiêm tốn -_-

1 tháng 11 2017

sách nào chẳng như sách nào b ơi

25 tháng 6 2020

k đâu

2 tháng 11 2017
Câu 2: Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng)


Câu 3

B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ.Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim

B2; Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi

B3: Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

B4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kẹp kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.

*đặc điểm của hệ tiêu hóa: hệ tiêu hóa phân hóa

*đặc điểm của hệ thần kinh: hệ thần kinh kiểu chuỗi hạt

3 tháng 11 2017

Ể thiếu vị trí bn ưi

27 tháng 10 2016

1)Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.

2)Con người ta khi tắm rửa sạch sẽ thấy cơ thể rất sảng khoái dễ chịu. Điều đó rất có lý vì da chúng ta thường tiết ra mồ hôi và một số chất nhờn nữa, để lâu mồ hôi và chất nhờn tích lại ngày càng nhiều, đồng thời có bụi bặm, vi khuẩn và lớp sừng ghét của da bám ngoài làm cho da ngứa ngáy. Ngoài ra vi khuẩn cũng được hoạt động sinh ghẻ lở. Để loại bỏ ghét bẩn và vi khuẩn trên da, chúng ta cần tắm rửa luôn. Khi đã sạch sẽ thì da sẽ hết ngứa và không bị mắc bệnh ngoài da.

27 tháng 10 2016

Còn câu 3

23 tháng 11 2016

cute

23 tháng 11 2016

xinh vậy

26 tháng 4 2017

Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay :

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

26 tháng 4 2017

B.4: Tuy thỏ hoang di chuyển với vận tốc cao hơn nhưng vì sức yếu, không dai bằng các loài ăn thịt nên vẫn không thoát khỏi chúng.

26 tháng 11 2016

Nhìu góa

21 tháng 9 2017

????

21 tháng 9 2017

ừTrần Khởi My