Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặt \(17p+1=t^2\Leftrightarrow17p=t^2-1\Leftrightarrow17p=\left(t-1\right)\left(t+1\right)\)
vì p là số nguyên tố =>\(ƯCLN\left(17;p\right)=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}t-1=17\\t+1=p\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}t+1=17\\t-1=p\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=19\left(tm\right)\\p=15\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
a, 2.53.12+4.6.87-3.8.40
= 2.53.12+2.12.87-2.12.40
= 2.12.( 53+87-40)
= 24.100
= 2400
b.
5.7.77-7.60+49.25-15.42
= 5.7.7.11- 7.5.12+ 7.7.5.5- 5.3.7.6
= 7.5( 77- 12+ 35- 18)
= 35.82
= 2870
chỉ làm 2 ý được thui
\(\frac{1+3+6+10+...+45+55}{1.10+2.9+3.8+...+9.2+10.1}\)
Xét tử số :
Số thứ 1 : 1 = 1
Số thứ 2 : 3 = 1 + 2
Số thứ 3 : 6 = 1 + 2 + 3
Số thứ 4 : 10 = 1 + 2 + 3 + 4
.....................
Số thứ 9 : 45 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
Số thứ 10 : 55 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10
=> Tử số = 10 . 1 + 9 . 2 + 8 . 3 + 7 . 4 + ... + 2 . 9 + 1 . 10
\(\frac{TS}{MS}=\frac{10.1+9.2+8.3+7.4+...+2.9+1.10}{1.10+2.9+3.8+4.7+...+9.2+10.1}=1\)
c) \(D=2000\cdot2000-1998\cdot2002\)
\(D=2000^2-\left(2000-2\right)\left(2000+2\right)\)
\(D=2000^2-\left(2000^2-2^2\right)\)
\(D=2000^2-2000^2+4\)
\(D=4\)
f) \(G=1+3-5+7-9+11-13+...159-161+163\)
\(G=1+\left(3-5\right)+\left(7-9\right)+\left(11-13\right)+...+\left(159-161\right)+163\)
\(G=1-2-2-2-...-2+163\)
\(G=164-2\cdot79\)
\(G=164-158=6\)
1)Vì n>1\(\Rightarrow\)n có dạng 2k,2k+1(k\(\in\)N*)
Xét n có dạng 2k\(\Rightarrow5^{2k}\)=\(25^k\) có 2 chữ số tận cùng là 25
Xét n có dạng 2k+1
\(\Rightarrow5^{2k+1}\)=\(5^{2k}\cdot5=25^k\cdot5\)
Vì \(25^k\) có 2 chữ số tận cùng là 25
\(\Rightarrow\)\(25^k\cdot5\) có 3 chữ số tận cùng là 125
\(\Rightarrow\)\(25^k\cdot5\) có 2 chữ số tận cùng là 25
Vậy trong trường hợp nào thì \(5^n\) luôn có 2 chữ số tận cùng là 25(n>1)
\(a=p_1^m.p_2^n\Rightarrow a^3=p_1^{3m}.p_2^{3m}.\) Số ước của \(a^3\)là ( 3m + 1 ) ( 3n + 1 ) = 40 , suy ra m = 1 , n = 3 ( hoặc m = 3 , n = 1 )
Số \(a^2=p_1^{2m}.p_2^{2n}\) có số ước là ( 2m + 1 ) ( 2n + 1 ) = 3 . 7 = 21 ( ước )
ủng hộ mk nhé k nhiều vô .
đáp án là 672.mình đang vội nên chỉ viết kết quả thôi nhé