K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

Đáp án cần chọn là: C

Vì (n+2)⋮(n+2) nên theo tính chất 1 để (n+7)⋮(n+2) thì [(n+7)−(n+2)]⋮(n+2) hay 5⋮(n+2) .

Suy ra (n+2)∈{1;5} .

Vì  n+2≥2 nên n+2=5⇒n=5–2=3.

Vậy n=3.

Vậy có một số tự nhiên n thỏa mãn yêu cầu.

3 tháng 10 2021

a, n=5+5=10 chia hết cho 5

b, n=3+7:3+2 chia hết cho 5

còn lại mình chịu

câu 1:a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8tìm a?b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17gợi ý: Tìm dạng chung...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.

gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1

a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125

a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8

tìm a?

b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17

gợi ý: Tìm dạng chung của n là tìm dạng của n

câu 2:

a)Chứng minh rằng(10a+b) chia hết cho 17 nếu biết (3a+2b) chia hết cho 17 (a, b thuộc N)

b)tìm số tự nhiên n để các số nguyên tố  cùng nhau

+) 4n+3 và 2n+3

+) 7n+3 và 2n+4

Câu 3:

a)Tìm x,y biết: (x-2)2 + giá trị tuyệt đối của y-1 =0

b)Tìm x biết: giá trị tuyệt đối của x-2 = 10

c) tìm y biết: giá trị tuyệt đối của y+2+10=0

 

help me please! Mai mình nộp bài các bạn giúp mình với!

0
11 tháng 11 2015

Bài 1: 1002

Bài 2: 25

Bài 3: n=5

Bài 4: 17

Bài 5 : 2.5.1=10 (ước)

11 tháng 11 2015

mình thử lại rồi nên bạn không phải lo đâu

li k e đi bạn

14 tháng 2 2016

a/ a+5 chia hết n+2

a+2+3 chia hết n+2

a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3

n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n

b/ 2n+10 chia hết n+1

  hay 2(n+1) +8 chia hết n+1

  2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm

c/ n^2+4 chia hết n+1

n+1 chia hết n+1

=> (n+1).n chia hết n+1

n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1

=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1

n^2+n-n^2-4 chia hết n+1

=> n-4 chia hết n+1

n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1

=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm

14 tháng 2 2016

a) Ta có : n+5 = (n+2)+3

Mà n+2 chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2. Suy ra n+2 thuộc ước của 3

ta có bảng sau:(bạn tự kẻ bảng nha)

n+2 ...........................

n ................................

những dấu chấm ở dòng n+2 thì bạn viết các ước của 3 nha (nhớ viết cả số âm nữa nha)

những dấu chấm ở dòng n thì có lẽ bạn tự viết được phải ko ?

 

14 tháng 2 2016

bạn nhớ tic cho mình với nha giờ mình bận rồi bạn tự làm hai câu còn lại nha

12 tháng 8 2018

Bài 1:

Tổng của 6 STN liên tiếp coi là:

\(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)+\left(a+5\right)\)

\(=6a+15⋮̸6\)

KL: Tổng của 6 STN liên tiếp không chia hết cho 6.

Bài 2:

\(3\equiv1\left(mod2\right)\Rightarrow3^{2018}\equiv1\left(mod2\right)\)( 1 )

\(11\equiv1\left(mod\right)2\Rightarrow11^{2017}\equiv1\left(mod2\right)\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(3^{2018}-11^{2017}\equiv1-1=0\left(mod2\right).\)

KL; đpcm.

Bài 3 :

a) \(n+4⋮n\Rightarrow4⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}.\)

KL: ...

b) \(3n+7⋮n\Rightarrow7⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}.\)

KL: ...

17 tháng 8 2018

Bài 1:

- Gọi 6 số từ nhiên liên tiếp là a ; a+ 1; a+2 ; a+3 ; a+4 ; a+5 (a : tự nhiên)

Tổng của chúng là:

a+ (a+1) + (a+2) +(a+3)+(a+4)+(a+5)

= 6a+15

Ta có: 6a chia hết cho 6 với mọi a.

15 không chia hết cho 6.

=> Tổng của chung không chia hết cho 6.

13 tháng 8 2018

Làm từng phần thôi dài quá

Bài 1 :

Gọi số tự nhiên đầu tiên tiên là a

=> a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5

= 6a + 15

mà 6a chia hết cho 6; 15 ko chia hết cho 6 => tổng đó KO chia hết

13 tháng 8 2018

Bài 2 :

Ta thấy : 3^2018 có tận cùng là 1 số lẻ

11^2017 cũng có tận cùng là một số lẻ

=> 3^2018 - 11^2017 là một số chẵn => 3^2018 - 11^2017 chia hết cho 2