Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách tiểu học :
a) \(3\frac{9}{10}>2\frac{9}{10}\) ( Vì phần nguyên 3 > 2, phần phân số bằng nhau )
b) \(5\frac{1}{10}=\frac{51}{10}\), \(2\frac{9}{10}=\frac{29}{10}\) mà \(\frac{51}{10}>\frac{29}{10}\)
nên : \(5\frac{1}{10}>2\frac{9}{10}\)
c) \(3\frac{4}{10}=3\frac{2}{5}\) ( vì phần nguyên \(3=3\) và phần phân số \(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\) )
d) \(3\frac{4}{10}=3\frac{2}{5}\) ( vì phần nguyên \(3=3\) và phần phân số \(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\) )
a) x + 15 = 36 - 2x
x + 15 = 36 - (x + x )
15 =36 - ( x + x) - x
15 = 36 - x - x - x
15 = 36 - 3x
3x = 36 - 15
3x = 21
x = 21 : 3
=> x = 7
b) (x - 7) - (2x +5) = -14
x - 7 -( 2x + 5) = -14
x - (2x + 5) = -14 + 7 = -7
x - 2x - 5 = -7
x - 2x = -7 + 5 = -2
x - x + x = 2
x = 2 (-x + x cũng bằng chính nó)
=> x = 2
c) (x - 12) - 15 = (-7 + 20) - (18+x)
(x - 12) - 15 = 13 - (18 + x)
(x - 12) - 15 = 13 - 18 - x
(x - 12) - 15 = -5 - x
15 = (x - 12 ) - (-5 - x)
15 = x - 12 + 5 + x
15 = x + (-12) + 5 + x
15 = 2x + [(-12) + 5]
15 = 2x + -7
2x = -7 + 15
2x = 8
x = 8 : 2
=> x = 4
..................
a, x^2 =9
=> x^2= 3^2
=> x= 3
Vậy x= 3
b, 4^x = 64
=> 4^x = 4^3
=> x= 3
Vậy x= 3
c, 10^x= 1
Vì mọi số ^0 đều =1
=> x= 0
Vậy x= 0
e, x^n = 1 (nEN)
=> Vì tất cả mọi số có mũ 0 đều =1 và xEN
=> x E {số nguyên, vd: 1, 2,3....}
Vậy x E {1,2,3.....}
a ) \(5\left(x^2\right)+7x+2\)
\(\Leftrightarrow5x^2+7x+2=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2+5x+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x+2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{5}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy .............
b ) \(\dfrac{x+1}{17}+\dfrac{x+2}{16}=\dfrac{x+3}{15}+\dfrac{x+4}{14}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{17}+1+\dfrac{x+2}{16}+1=\dfrac{x+3}{15}+1+\dfrac{x+4}{14}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+18}{17}+\dfrac{x+18}{16}=\dfrac{x+18}{15}+\dfrac{x+18}{14}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+18}{17}+\dfrac{x+18}{16}-\dfrac{x+18}{15}-\dfrac{x+18}{14}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+18\right)\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)
Vì \(\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{14}\right)\ne0\)
Ta có : \(x+18=0\Leftrightarrow x=-18\)
Vậy ......
c ) \(\dfrac{x-1}{x-3}=\dfrac{x-4}{x-7}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-7\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x-x+7=x^2-4x-3x+12\)
\(\Leftrightarrow-x=5\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy ..
a) ( x + 3 )3 : 3 - 1 = -10
( x + 3 )3 : 3 = -10 + 1
( x + 3 )3 = -9 * 3
x + 3 = \(\sqrt[3]{-27}\)
x = -3 - 3
x = -6
b) 3 | x - 1 | + 5 = 17
3 | x - 1 | = 17 - 5
| x - 1 | = 12 : 3
| x - 1 | = 4
( 1 ) x - 1 > 0 => x - 1 = 4 => x = 5
( 2 ) x - 1 < 0 => x - 1 = -4 => x = -3
Vậy S = { -3 ; 5 }
b) 230 và 320
Ta có :
230 = ( 23 )10 = 810
320 = ( 32 )10 = 910
Vì 8 < 9 Nên 230 < 320
c) 1020 và 9010
Ta có :
1020 = ( 102 )10 = 10010
Vì 10010 > 9010
Nên 1020 > 9010
Có 4 số là \(\left\{-1;0;1;2\right\}\)
{-1,0,1,2}