![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)aaa=a*111 mà 111=3*37 chia hết cho 37
b)aaa aaa=a*111 111 mà 111 111=3*7*11*13*37 chia hết cho 7
c)abc abc=abc*1001 mà 1001=7*11*13 chia hết cho 11.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) + Trong phép chia cho 3 , số dư có thể là 0 , 1 hoặc 2
+ Trong phép chia cho 4 , số dư có thể là 0 , 1 , 2 hoặc 3
+ Trong phép chia cho 5 , số dư có thể là 0 , 1 , 2 , 3 hoặc 4
b) + Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k\(\in\)N )
+ Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là 3k + 1 ( k\(\in\)N )
+ Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là 3k + 2 ( k\(\in\)N )
~ Chúc các bn học tốt ~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có lý thuyết:
Số dư luôn luôn bé hơn số chia
Số dư có thể khi chia cho 3 là: 0;1;2
Số dư có thể khi chia cho 4 là: 0;1;2;3
Số dư có thể khi chia cho 5 là: 0;1;2;3;4
Dạng tổng quát của chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của chia 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạn tổng quát của chia 3 dư 2 là: 3k + 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trong phép chia cho 3, số dư có thể bằng 0, 1 hoặc 2
Trong phép chia cho 4, số dư có thể bằng 0, 1, 2 hoặc 3
Trong phép chia cho 5, số dư có thể bằng 0, 1, 2, 3 hoặc 4
b)
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Chia 3 số dư là : 0 ; 1 ; 2
Chia 4 số dư là : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
Chia 5 số dư là : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
b, Chia hết cho 3 là : 3k
Chia 3 dư 2 là : 3k + 2
ab5 chia hết cho 3
=> ( a + b + 5 ) chia hết cho 3
=> a + b thuộc { 1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; 16 }
Với a + b = 1 ta được a = 1 ; b = 0
Với a + b = 4 ta được a = 4 ; b = 0
a = 3 ; b = 1
a = 2 ; b = 2
a = 1 ; b = 3
....
Ta được :
1 + 4 + 7 + 9 + 6 + 3 = 30 ( số )
đ/s : ...