A. 101   ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Đáp án cần chọn là: C

Các số chẵn nhỏ hơn 200 là 0;2;4;6;...;198.

Vì hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị nên có (198−0):2+1=100 chẵn thỏa mãn đề bài

7 tháng 5 2018

mik làm câu A thôi nha

ta có :

1 - 2009/2010 = 1/2010

1 - 2010/2011 = 1/2011

Phần bù nào bé thì phân số đó lớn .

Vì 1/2010 > 1/2011

Nên 2009/2010 > 2010/2011

7 tháng 5 2018

Ta thấy hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau ( = 1 ) 
Để so sánh hai phân số, ta so sánh các hiệu. 

\(1-\frac{2009}{2010}\)và \(1-\frac{2010}{2011}\)

Ta có :

\(1-\frac{2009}{2010}=\frac{2010}{2010}-\frac{2009}{2010}=\frac{1}{2010}\)

\(1-\frac{2010}{2011}=\frac{2011}{2011}-\frac{2010}{2011}=\frac{1}{2011}\)

Ta thấy :

\(\frac{1}{2010}>\frac{1}{2011}\)

Hay :

\(1-\frac{2009}{2010}>1-\frac{2010}{2011}\)

Vậy \(\frac{2009}{2010}< \frac{2010}{2011}\)

4 tháng 6 2019

Bn ko lm thì thôi ik

21 tháng 7 2021

a) Ta có (am)n = am.am...am (định nghĩa) (có n thừa số am)

                   = am + m + .... + m (có n hạng tử m)

                   = am.n (đpcm)

b) Ta có 5333 = 53.111 =  (53)111 = 125111

3555 = 35.111 = (35)111 = 243111

Nhận thấy 125 < 243 

=> 125111 < 243111

=> 5333 < 3555

b) Ta có 2400 = 24.100 = (24)100 = 16100

4200 = 42.100 = (42)100 = 16100

=> 2400 = 4200 (= 16100

5 tháng 4 2019

a) A = \(\frac{101}{19}.\) \(\frac{61}{218}-\frac{101}{218}.\frac{42}{19}+\frac{117}{218}\)

        \(\frac{101}{218}.\frac{61}{19}-\frac{101}{218}.\frac{42}{19}+\frac{117}{218}\)

        =\(\frac{101}{218}.\left(\frac{61}{19}-\frac{42}{19}\right)+\frac{117}{218}\)

        =\(\frac{101}{218}.\frac{19}{19}+\frac{117}{218}\)

        =\(\frac{101}{218}.1+\frac{117}{218}\)

        =\(\frac{101}{218}+\frac{117}{218}\)

        =\(\frac{218}{218}\)\(=1\)

b) B = \(\left(\frac{5}{2011^2}+\frac{7}{2012^2}-\frac{9}{2013^2}\right).\left(\frac{4}{5}-\frac{3}{4}-\frac{1}{20}\right)\)

        =     \(\left(\frac{5}{2011^2}+\frac{7}{2012^2}-\frac{9}{2013^2}\right)\)\(.\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{20}\right)\)

        \(\left(\frac{5}{2011^2}+\frac{7}{2012^2}-\frac{9}{2013^2}\right).0\)

        = \(0\)

15 tháng 10 2018

\(\text{So sánh : }\)

\(99^{100}...\text{ }100\cdot99^{99}\)

\(99^{100}...\text{ }\left(99+1\right)\cdot99^{99}\)

\(99^{100}...\text{ }99^{100}+1\)

\(\Rightarrow\text{ }99^{100}< 100\cdot99^{99}\)

\(143^{50}...\text{ }37^{100}\)

\(\Rightarrow\text{ }143^{50}>37^{100}\)

1 tháng 8 2019

câu hỏi lạ vậy ghi thiếu hay sao đó

chứng tỏ a)A<1

chứng tỏ b)a<\(\frac{5}{6}\)

15 tháng 8 2018

tớ cũng không biết

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé !