\(\frac{a}{b}\)( với a,b nguyên dương) thoả mãn a + b = 12

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

11 phân số là : 11/1 ; 10/2 ; 9/3 ; 8/4 ; 7/5 ; 6/6 ; 5/7 ; 4/8 ; 3/9 ; 2/10 ; 1/11

3 tháng 8 2017

có các cặp số nguyên a;b có tổng bằng 20 là : (a;b khác 0 )

1+11

2+10

3+9

4+8

5+7

6+6

11+1

10+2

9+3

8+4

7+5

từ các cặp trên, ta có :

=> tử số là các số :1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11

     mẫu số là các số : 11;10;9;8;7;6;5;4;3;2;1

vậy có 11 phân số a/b thỏa mãn đè bài 

18 tháng 6 2017

Vì a;b nguyên dương.

Mà b là mẫu số =>b khác 0.

Xét thấy:
12=6+6=5+7=4+8=3+9=2+10=1+11=0+12.

Hoán vị đi ta đc 12 cặp số.

Loại 2 cặp số a=12;b=0.

Vậy còn 11 cặp số thỏa mãn.

18 tháng 6 2017

Vì a;b nguyên dương và b là mẫu số nên b khác 0.

Xét thấy :

12=6+6=5+7=4+8=3+9=2+10=1+11=0+12.

Hoán vị đi đc 11 cặp số thỏa mãn.

Loại 1 cặp số a=12;b=0.

Vậy còn 10 cặp số thỏa mãn.

4 tháng 8 2017

Ta có :

12 = 0 + 12

12 = 1 + 11

12 = 2 + 10

12 = 3 + 9

12 = 4 + 8

12 = 5 + 7

12 = 6 + 6

12 = 7 + 5

12 = 8 + 4

12 = 9 + 3

12 = 10 + 2

12 = 11 + 1

Vậy có tất cả 13 p/s ab thỏa mãn a + b = 12 

4 tháng 8 2017

Câu hỏi

Có bao nhiêu phân số a/b (với a,b nguyên dương) thỏa mãn a+b=12.

Hỏi có bao nhiêu phân số a/b cần tìm?

Bài giải

ta có:

12=0+12 => a/b=0/12

   = 1+11 =>a/b=1/11

   =2+10 => a/b=2/10

......................

   =11+1  => a/b=11/1   (có 11 phân số a/b)

vậy có 11 phân số a/b cần tìm

ĐÁP SỐ :........

ĐÚNG 100000000000000000000% 

K MK NHÉ

CẨN THẬN NHẤT SÔNG NÚI

CÓP PI

ĐỪNG CHƠI VỚI NÓ NHÉ

K MK NHA

............

29 tháng 5 2020

Chúng ta có thể tìm được rất nhiều phân số thỏa mãn.

Tìm một phân số: 

\(\frac{2}{5}< \frac{a}{b}< \frac{1}{2}\)

=> \(\frac{2.4}{5.4}< \frac{a}{b}< \frac{1.10}{2.10}\)

=> \(\frac{8}{20}< \frac{a}{b}< \frac{10}{20}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{9}{20}\)

29 tháng 5 2020

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{9}{20}\)

6 tháng 5 2016

\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{1}{a+b}\)

a(a+b)=3=1.3( vì a b nguyên dương không lấy giá trị âm)

th1 a=1 => a+b=3 => b=2

TH2 a=3 => a+b=1 => b= -2 loại

6 tháng 5 2016

\(\frac{a}{3}=\frac{1}{a+b}\)

a(a + b) = 3 = 3 . 1 = (-3) . (-1)

TH1: a=  3 

3 + b = 1 => b=  -2

TH2: a = 1

1 + b = 3 => b = 2

TH3: a = -1

-1 + b = -3 => b = -2

TH4: a = -3

-3 + b = -1 => b = 2

vậy (a ; b) = (3 ; -2) ; (1 ; 2) ; (-1 ; -2) ; (-3 ; 2) 

1 tháng 5 2019

a, Để A là phân số thì \(n+4\ne0\Rightarrow n\ne-4\)

b, \(\frac{3n-5}{n+4}\in Z\Rightarrow\frac{3n+12-17}{n+4}\in Z\Rightarrow\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(n+4\right)}{n+4}-\frac{17}{n+4}\in Z\Rightarrow3-\frac{17}{n+4}\in Z\)

Mà \(3\in Z\Rightarrow\frac{17}{n+4}\in Z\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

TH1: n + 4 = -1 => n = -1 - 4 = -5

TH2: n + 4 = 1 => n = 1 - 4 = -3

TH3: n + 4 = -17 => n = -17 - 4 = -21

TH4: n + 4 = 17 => n = 17 - 4 = 13

Mặt khác \(n\inℕ^∗\Rightarrow n=13\) mới có thể thỏa mãn.

28 tháng 2 2020

                                                       Bài giải

Ta có : 2 + 4 + 6 + ... + 2m = [ ( 2m - 2 ) : 2 + 1 ] x ( 2m + 2 ) : 2 = m x ( m + 1 )

Thay vào A ta có : \(\frac{m\left(m+1\right)}{m}=m+1\)

Ta có : 2 + 4 + 6 + ... + 2n = [ ( 2n - 2 ) : 2 + 1 ] x ( 2n + 2 ) : 2 = n x ( n + 1 )

Thay vào B ta có : \(\frac{n\left(n+1\right)}{n}=n+1\)

Mà A < B nên \(m+1< n+1\text{ }\Rightarrow\text{ }m< n\)