\(\dfrac{a}{b}\) ( với a,b nguyên dương ) thõa mãn a + b = 12

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

Ta có : a + b = 12 = 1+ 11 = 2 + 10 = 3 + 9 = 4 + 8 = 5 + 7 = 6 + 6

= 11+ 1 = 10 + 2 = 9 + 3 = 8 + 4 = 5 + 7

=> Có thể có 11 (a;b) tương ứng

=> Có 11 phân số \(\dfrac{a}{b}\) thõa mãn!

29 tháng 5 2017

Thank you !

18 tháng 6 2017

Vì a;b nguyên dương.

Mà b là mẫu số =>b khác 0.

Xét thấy:
12=6+6=5+7=4+8=3+9=2+10=1+11=0+12.

Hoán vị đi ta đc 12 cặp số.

Loại 2 cặp số a=12;b=0.

Vậy còn 11 cặp số thỏa mãn.

18 tháng 6 2017

Vì a;b nguyên dương và b là mẫu số nên b khác 0.

Xét thấy :

12=6+6=5+7=4+8=3+9=2+10=1+11=0+12.

Hoán vị đi đc 11 cặp số thỏa mãn.

Loại 1 cặp số a=12;b=0.

Vậy còn 10 cặp số thỏa mãn.

3 tháng 8 2017

11 phân số là : 11/1 ; 10/2 ; 9/3 ; 8/4 ; 7/5 ; 6/6 ; 5/7 ; 4/8 ; 3/9 ; 2/10 ; 1/11

3 tháng 8 2017

có các cặp số nguyên a;b có tổng bằng 20 là : (a;b khác 0 )

1+11

2+10

3+9

4+8

5+7

6+6

11+1

10+2

9+3

8+4

7+5

từ các cặp trên, ta có :

=> tử số là các số :1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11

     mẫu số là các số : 11;10;9;8;7;6;5;4;3;2;1

vậy có 11 phân số a/b thỏa mãn đè bài 

30 tháng 5 2017

\(\dfrac{y+5}{7-y}=-\dfrac{2}{5}\Rightarrow5\left(y+5\right)=-2\left(7-y\right)\)

\(\Leftrightarrow\:5y+25=-14+2y\\ \Leftrightarrow3y=-39\\ \Rightarrow y=-\dfrac{39}{3}=-13\)

vậy số nguyên y thỏa mãn phương trình trên là: -13

30 tháng 5 2017

\(\dfrac{y+5}{7-y}=\dfrac{-2}{5}\) nên

\(\left(y+5\right).5=\left(7-y\right).\left(-2\right)\\ 5y+25=-14+2y\\ 5y-2y=-14-25\\ 3y=-39\\ y=-39:3\\ y=-13\)

Do đó : y = -13

Vậy số nguyên y thõa mãn \(\dfrac{y+5}{7-y}=\dfrac{-2}{5}\) là -13

2 tháng 2 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{-b}\)

\(\frac{-a}{-\left(-b\right)}=\frac{-a}{b}\)

2 kết quả này ko giống nhau 

Vậy bạn đó giải sai 

2 tháng 2 2018

Vì b < 0 nên ta có phân số \(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}\)

Khi đó a < 0 và b > 0

Do đó \(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{-b}\)

Vì \(\frac{-a}{-b}\ne\frac{-a}{-\left(-b\right)}\)

Do vậy bạn đó tính sai 

Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19 làsố nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên làtìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự...
Đọc tiếp
  1. Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19
  2. số nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là 
  3. tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên là
  4. tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=
  5. tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=
  6. cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\frac{2}{3}\) vậy n =
  7. cặp số nguyên dương x;y thỏa mãn /(x2+2)*(y+1)/=9. Vậy x;y=
  8. có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\frac{-48}{-68}\) và co tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
  9. A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và 3 được tạo thành từ các chữ số 1;3;6;9. Số các pần tử của A là
  10. tìm các số  nguyên dương x;y biết /x-2y+1/*/x+4y+3/=20. Trả lời x;y =
1
31 tháng 1 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

5 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

16 tháng 5 2017

Giải:

Ta có:

Do \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{5}\Leftrightarrow a>5\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(0< a< b\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)

Hay \(\dfrac{2}{a}>\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{a}>\dfrac{2}{10}\Leftrightarrow a< 10\left(2\right)\)

Kết hợp \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Leftrightarrow a\in\left\{6;7;8;9\right\}\)

- Với \(a=6\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}\Leftrightarrow b=30\)

- Với \(a=7\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{35}\Leftrightarrow b=17,5\) (loại)

- Với \(a=8\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\Leftrightarrow b\approx13,3\) (loại)

- Với \(a=9\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{4}{45}\Leftrightarrow b=11,25\) (loại)

Vậy chỉ có 1 cách viết là \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{30}\)

4 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 Suy ra a > 5 (1)

Ta lại có 0 < a < b nên Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Hay Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6, suy ra a < 10 (2)

Từ (1) và (2) ta có a ∈ {6;7;8;9}

Nếu a = 6 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 nên b = 30

Nếu a = 7 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b = 17,5 (loại)

Nếu a = 8 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b ≈ 13,3 (loại)

Nếu a = 9 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b = 11,25 (loại)

Vậy chỉ có một cách viết là Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6