Có bao nhiêu hệ đệm sau đây tham gia ổn định độ pH của máu?

I. Hệ đ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

Đáp án C

Các hệ đệm tham gia ổn định pH máu là: I, II, IV.

+ Hệ đệm bicacbonat: NaHCO3/H2CO3 

+ Hệ đệm photphat: Na2HPO4/NaH2PO4.

+ Hệ đệm protein.

16 tháng 5 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là I,II

III sai vì hệ đệm mạnh nhất là hệ đệm proteinat

IV sai vì phổi điều hòa pH máu thông qua nồng độ CO2 trong máu

14 tháng 5 2018

Đáp án B

Các phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi: I, II

19 tháng 7 2017

Đáp án B

Các phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi: I, II

6 tháng 7 2018

Đáp án D

8 tháng 10 2018

Đáp án A

 Cả 4 phát biểu đúng 

Khi nói về cơ chế điều hòa cân bằng nội môi các phát biểu sau đây đều đúng:

I.  Hệ hô hấp giúp duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2, pH thấp làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

II.  Hệ thần kinh có vai trò điều chỉnh huyết áp thông qua điều chỉnh nhịp tim, lực co tim.

III.  Hệ tiết niệu tham gia điều hòa pH máu qua cơ chế làm giảm mất nước và H+ thải theo nước tiểu.

IV. Trong 3 hệ đệm điều chỉnh pH thì hệ đệm protein là mạnh nhất, có khả năng điều chỉnh được cả tính axit và bazo.

Hệ đệm proteinát  là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm ¾ toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể  đặc biệt là trong dịch bào, vai trò điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm.

Các axit amin có gốc COOH khi độ pH tăng gốc này sẽ được ion hóa thành COO- và H+ làm giảm pH.

Các axit amin có gốc NH2 khi độ pH giảm gốc này sẽ nhận thêm H+thành NH3 làm tăng pH

12 tháng 10 2018

Đáp án C

Ở người độ pH của máu dao động trong giới hạn 7,35 – 7,45. Độ pH này được điều hòa bởi 3 hệ đệm chính: bicacbonat, photphat, proteinat. Trong 3 hệ đệm trên, hệ đệm có vai trò quan trọng nhất là proteinat

1 tháng 3 2018

Đáp án C

Ở người độ pH của máu dao động trong giới hạn 7,35 – 7,45. Độ pH này được điều hòa bởi 3 hệ đệm chính: bicacbonat, photphat, proteinat. Proteinat là hệ đệm có vai trò quan trọng nhất.

1. Khi cường độ ánh sáng mạnh, lượng CO2 cạn kiệt, lượng O2 tăng cao, một số thực vật xảy ra hiện tượng:      A. Thực vật C4 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.      B. Thực vật C3 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.      C. Thực vật C4 có hô hấp sáng.      D. Thực vật C3 có hô hấp sáng. 2. Sự hấp thu chất khoáng chủ động của...
Đọc tiếp

1. Khi cường độ ánh sáng mạnh, lượng CO2 cạn kiệt, lượng O2 tăng cao, một số thực vật xảy ra hiện tượng:
      A. Thực vật C4 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.
      B. Thực vật C3 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.
      C. Thực vật C4 có hô hấp sáng.
      D. Thực vật C3 có hô hấp sáng.

 2. Sự hấp thu chất khoáng chủ động của cây phụ thuộc chủ yếu vào:
     A. Nhu cầu sử dụng các nguyên tố khoáng của cây
     B. Chênh lệch nồng độ các nguyên tố khoáng giữa môi trường và rễ
     C. Điều kiện ngoại cảnh
     D. Khả năng cung cấp ATP của tế bào

3. Ý nghĩa quan trọng nhất của quá trình đường phân là:
     A. Lấy được hầu hết năng lượng của phân tử glucose một cách nhanh chóng
     B. Thu được axit piruvic
     C. Chuyển cacbohidrat thâm nhập vào chu trình Crep
     D. Chia phân tử glucose thành các tiểu phần nhỏ

4. Nước và ion khoáng được vận chuyển tới từng tế bào trong lá nhờ cấu trúc nào của lá:
     A. Mạch rây của gân lá                              B. Mạch gỗ của gân lá
     C. Hệ gân lá                                                D. Bó mạch cuống lá

5. Chu trình Crep diễn ra ở:
        A. Nhân                 B. Lục lạp               C. Ti thể               D. Tế bào chất

6. Quá trình chuyển hóa nào sau đây của cây có ý nghĩa khử độc cho các nông sản, góp phần tạo độ an toàn cho nông sản:
        A. Khử nitrat                                            B. Hình thành nitrat
        C. Tạo amit                                               D. Tạo NH3

3
27 tháng 4 2016

1.D

2.D
3.D
4.C
5.C
6.C 
27 tháng 4 2016

1) D

2) D

3) D

4) C

5) C

6) C

19 tháng 3 2016

Mỗi cơ thể sống là một bộ máy hoạt động hoàn hảo. Các cơ quan phối hợp nhịp nhàng cùng nhau thực hiện bốn đặc trưng cơ bản của cơ thể sống:

  • Đặc trưng thứ nhất và cũng là đặc trưng quan trọng nhất của cơ thể sống là khả năng chuyển hóa vật chất và năng lượng. Thực vật tiến hóa theo hướng tự dưỡng, cấu tạo cơ thể thích nghi với quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. Động vật thích nghi với hướng dị dưỡng, các hệ cơ quan như tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp phục vụ cho quá trình chuyển hóa chất hữu cơ lấy từ môi trường ngoài.
  • Đặc trưng thứ hai của cơ thể sống là khả năng cảm ứng. Nhờ có cảm ứng mà cơ thể có khả năng thích nghi với môi trường sống. Khả năng cảm ứng của động vật và thực vật khác nhau phụ thuộc vào mức độ phát triển của hệ thần kinh. Hệ thần kinh càng phát triển, khả năng cảm ứng càng nhạy bén.
  • Đặc trưng thứ ba của cơ thể sống là khả năng sinh trưởng và phát triển, nghĩa là cơ thể sinh vật, cụ thể là động vật và thực vật có khả năng lớn lên, biến đổi về hình thái, sinh lí.
  • Khi sinh trưởng và phát triển đến một mức độ nhất định, cơ thể sẽ có khả năng sinh sản,đó là đặc trưng thứ tư. Sự sinh sản thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau ở cả thực vật và động vật: từ sinh sản vô tính bằng bào tử đến sinh sản hữu tính bằng hạt, từ sự phân bào đơn giản cho đến đẻ con và nuôi con bằng sữa.

  Tất cả các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống sẽ được trình bày một cách hệ thống trong chương trình Sinh học 11: Sinh học cơ thể.

19 tháng 3 2016

Sinh trưởng là sự tăng khối lượng và kích thước của sinh vật đang ở giai đoạn lớn lên theo cơ chế nguyên phân. Quá trình sinh trưởng của sinh vật phụ thuộc vào từng giai đoạn trong đời sống của chúng. Quá trình sinh trưởng của cơ thể không chỉ là tăng số lượng tế bào qua sự phân bào mà còn là sự phân hóa tế bào thành các mô và cơ quan khác nhau để đảm nhiệm các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Phát triển là sự biến đổi cả về hình thái lẫn chức năng sinh lí theo từng giai đoạn của đời sống sinh vật. Sự phát triển thể hiện rõ nhất là giai đoạn phát dục và bước vào sinh sản.
Sự sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, nhiều khi khó phân biệt. Sinh trưởng là điều kiện của phát triển và phát triển lại làm thay đổi sự sinh trưởng. Chẳng hạn, ở giai đoạn phát dục cơ thể sinh vật thường lớn nhanh, đến giai đoạn trưởng thành thì ngừng sinh trưởng và đến giai đoạn ngừng sinh sản thì cơ thể suy thoái.