K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

=> 2x + 7 = 4 

     2x        = 4 - 7 

     2x        = -3

       x        = -3 : 2

       x         = -1,5

   Vậy x = -1,5

13 tháng 8 2018

a)\(\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4^2\Leftrightarrow x=16\)

b)\(\sqrt{x-2}=3\Leftrightarrow x-2=3^2\Leftrightarrow x=9-2=7\)

c)\(\sqrt{\dfrac{x}{3}-\dfrac{7}{6}}=\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}-\dfrac{7}{6}=\dfrac{1}{36}\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=-\dfrac{41}{36}\Leftrightarrow x=-\dfrac{41}{12}\)

d)\(x^2=7vớix< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(-x\right)^2=7\Leftrightarrow-x=\sqrt{7}\Leftrightarrow x=-\sqrt{7}\)

e)\(x^2-4=0với>0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\sqrt{4}=2\)

f)\(\left(2x+7\sqrt{7}\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow4x^2+\sqrt{5488}+343=7\)

\(\Leftrightarrow4x^2+\sqrt{5488}=-336\)

\(\Leftrightarrow4x^2=28\left(12-\sqrt{7}\right)\Leftrightarrow x^2=\dfrac{28\left(12-\sqrt{7}\right)}{4}=7\left(12-\sqrt{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{7\left(12-\sqrt{7}\right)}=\sqrt{84-7\sqrt{7}}\)

13 tháng 8 2018

a) \(\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\)

b) \(\sqrt{x-2}-3\\ \Rightarrow x-2=9\\ \Rightarrow x=11\)

c) \(x^2=7\\ \Rightarrow x=\pm\sqrt{7}\\ Vớix< 0\Rightarrow x=-\sqrt{7}\)

d) \(x^2-4=0\\\Rightarrow x=\pm2\\ Vớix>0\Rightarrow x=2 \)

4 tháng 10 2016

a) \(\frac{x+7}{x+4}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow5\left(x+7\right)=2\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow5x+35-2x-8=0\)

\(\Rightarrow3x=-27\)

\(\Rightarrow x=-9\)

b) \(\frac{2x-3}{2}=\frac{50}{2x-3}\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2=100\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-3=10\\2x-3=-10\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{13}{2}\\x=-\frac{7}{2}\end{array}\right.\)

c) \(\frac{x+1}{x-3}=\frac{x+3}{x+2}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2=x^2-9\)

\(\Leftrightarrow3x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{3}\)

17 tháng 6 2016

Mấy cái này là bài tìm x mày mò một tẹo là ra mà. Câu a thì tính ra được căn bậc 2 của 16/9 là 4/3. Sẽ tính ra được giá trị tuyệt đối của x + 1/2. Từ đó suy ra 2 trường hợp. Làm tương tự với câu b.

Câu c tính ra được x bằng 3 mũ 7 (3^12 / 3^5 = 3^7)

Câu d đổi hỗn số ra phân số rồi làm như bình thường.
 

24 tháng 5 2016

a) nếu x-1 >= 0 hay x >=1 ta có |x-1|=x-1

nếu x-1 < 0 hay x < 1 ta có |x-1| = 1-x

với x >= 1 ta có

|x-1| = 2x - 5

x-1 = 2x - 5

x-2x = -5 + 1

-x = -4

x=4 ( thỏa mãn khoảng xét x>=1)

với x < 1 ta có

|x-1| = 2x - 5 

1-x = 2x - 5

-x - 2x = -5 -1

-3x = -6

x=2 ( không thỏa mãn khoảng xét x < 1 )

a: TH1: x<1

A=1-x+2-x=3-2x

TH2; 1<=x<2

A=x-1+2-x=1

TH3: x>=2

A=x-1+x-2=2x-3

b: TH1: x<5/2

B=5-2x+3-x+x-2=-2x+6

TH2: 5/2<=x<3

B=2x-5+3-x+x-2=2x-4

TH3: x>=3

B=x-3+2x-5+x-2=4x-10

c: TH1: x<-3/2

C=-2x-3-(5-x)+2x

=-2x-3-5+x+2x

=x-8

TH2: -3/2<=x<5

C=2x+3-(5-x)+2x=4x+3-5+x=5x-2

TH3: x>=5

C=2x+3-(x-5)+2x=4x+3-x+5=3x+8

17 tháng 6 2016

Bài 1 :

a) x < 0

b) x > 0

c) <=> 3 + |3x - 1| = 5

<=> |3x - 1| = 5 - 3 = 2

<=> 3x - 1 = 2 hoặc -3x + 1 = 2

<=> 3 x = 3 hoặc -3x = 1

<=> x = 1 hoặc x = -1/3

17 tháng 6 2016

Bài 2 :

a) 27 = 33 < 3n < 243 = 35

<=> 3 < n < 5

Vì n thuộc N* nên n thuộc {4; 5}

b) 32 = 25 < 2n < 128 = 27

<=> 5 < n < 7. Vì n thuộc N* nên n = 6

c) 125 = 5 . 25 = 5 . 52 < 5.5n < 5 . 125 = 5 . 53

<=> 2 < n < 3. Vì n thuộc N* nên n = 3

12 tháng 7 2016

\(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(=\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(=\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(=\frac{15}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow x=15\)

12 tháng 7 2016

                       \(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

                    \(\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

                     \(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

                     \(\Rightarrow\frac{\left(x+17\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

                      \(\Rightarrow\frac{5}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

                       \(\Rightarrow x=5\)

                    Vậy \(x=5\)

                     Ủng hộ mk nha ^_^