\(\frac{1}{5}\) dưới dạng tổng của hai phân số 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

các ước của 5 là:

1.5 và 5.1

số 1 bằng tổng của các số:1+0

vậy ta có các cặp phân số:

(1/5+1/1)+(1/1+1/5)

vậy ta có 2 cách viết phân số

16 tháng 5 2017

Giải:

Ta có:

Do \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{5}\Leftrightarrow a>5\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(0< a< b\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)

Hay \(\dfrac{2}{a}>\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{a}>\dfrac{2}{10}\Leftrightarrow a< 10\left(2\right)\)

Kết hợp \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Leftrightarrow a\in\left\{6;7;8;9\right\}\)

- Với \(a=6\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}\Leftrightarrow b=30\)

- Với \(a=7\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{35}\Leftrightarrow b=17,5\) (loại)

- Với \(a=8\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\Leftrightarrow b\approx13,3\) (loại)

- Với \(a=9\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{4}{45}\Leftrightarrow b=11,25\) (loại)

Vậy chỉ có 1 cách viết là \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{30}\)

4 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 Suy ra a > 5 (1)

Ta lại có 0 < a < b nên Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Hay Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6, suy ra a < 10 (2)

Từ (1) và (2) ta có a ∈ {6;7;8;9}

Nếu a = 6 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 nên b = 30

Nếu a = 7 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b = 17,5 (loại)

Nếu a = 8 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b ≈ 13,3 (loại)

Nếu a = 9 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b = 11,25 (loại)

Vậy chỉ có một cách viết là Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

13 tháng 5 2016

câu 1:\(2S=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\right)\)

\(2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}\)

\(2S-S=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\right)\)

\(S=1-\frac{1}{2^{20}}<1\)

=>S<1(đpcm)

câu 2:\(\frac{1}{5}=\frac{6}{30}=\frac{1}{30}+\frac{5}{30}=\frac{1}{30}+\frac{1}{6}\)

câu 3:

Gọi a và b lần lượt là chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đó.Vậy số đó là 10a+b (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và a#0). 

(10a+b)/(a+b)=(10a+10b-9b)/(a+b)= 

=10-9b/(a+b). 

Hiệu này lớn nhất bằng 10 khi b=0 (a tùy ý) 

Vậy bài này có 9 đáp án là 10,20,30,...,90. 

2)a/b=a+b/10 (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và b#0). 

Vì b>=1 nên a/b<=a<a+b/10 =>pt trên vô nghiệm 

Không có 2 chữ số a,b nào thỏa mãn ĐK bài toán.

câu 4

\(B=\frac{2011+2012}{2012+2013}=\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}\)

vì \(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2012+2013};\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2012+2013}\)

=>A>B

câu 5:a)\(15\cdot\frac{3}{5}=\frac{15.3}{5}=3.3=9\)

13 tháng 5 2016

Câu 1 :

TA có :\(2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}\)

=> \(2S-S=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{20}}\right)\)

=> \(S=1-\frac{1}{2^{20}}<1\)

27 tháng 4 2017

mình tim được 3 phân số : -1/2  ; -1/3  ; -2/3 

                                      

                                       

Bài 1 :

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số ''='' nhau ta có 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=2\Leftrightarrow a=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{3}=2\Leftrightarrow b=6\)

Bài 2 : 

Tìm khó quá cj thử x2;x3 ko ra rồi )):