K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

1) Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=200.1,15.8\%=18,4\left(g\right)\\m_{MgCl2}=380.5\%=19\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=\dfrac{18,4}{40}=0,46\left(mol\right)\\n_{MgCl2}=\dfrac{19}{95}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

pư.............0,4..............0,2...............0,4............0,2 (mol)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,46}{2}>\dfrac{0,2}{1}\) Vậy NaOH dư, MgCl2 hết.

\(\Rightarrow m_{NaOHdư}=40.\left(0,46-0,4\right)=2,4\left(g\right)\)

2) \(\Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)2}=0,2.58=11,6\left(g\right)\)

\(m_{dds}=m_{ddNaOH}+m_{ddHCl}-m_{Mg\left(OH\right)2}\)

\(\Rightarrow m_{dds}=200.1,15+380-11,6=598,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{0,4.58,5}{598,4}.100\%\approx3,91\%\\C\%_{NaOHdư}=\dfrac{2,4}{598,4}.100\%\approx0,4\%\end{matrix}\right.\)

Vậy............

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

nH2SO4=0,5(mol)

nZn=0,2(mol)

a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

ta có: 0,5/1 > 0,2/1

=> Zn hết, H2SO4 dư, tính theo nZn

b) m(H2SO4 dư)= (0,5-0,2).98=29,4(g)

c) nH2= nZn=0,2(mol)

=>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

 

23 tháng 11 2018

a. 2Al + 3 \(CuSO_4\)→ 1 \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

0.45 0,3375 (mol)

⇔0,225.2 0,1125.3 (mol)

0,3375 -----→ \(\dfrac{0,3375.1}{3}\)=0,1125 (mol)

(lấy số mol lớn - số mol bé ➙ số mol dư)

b. \(n_{Al}\)= \(\dfrac{12,15}{27}\)=0,45 (mol)

\(n_{CuSO_4}\)= \(\dfrac{54}{64+32+16.4}\)=0,3375(mol)

\(n_{Al}\)dư= 0,1125 (mol)

\(m_{Al_{dư}}\)= 0,1125.27=3.0375(gam)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\)= 0,1125. \(\left[27.2+2\left(32+16.4\right)\right]\)=27,675(gam)

23 tháng 5 2016

a)b)c)d) mBaCl2=150.16,64%=24,96g

=>nBaCl2=0,12 mol

mH2SO4=100.14,7%=14,7g=>nH2SO4=0,15mol

     BaCl2       + H2SO4 =>BaSO4    +2HCl

Bđ: 0,12 mol;    0,15 mol

Pứ: 0,12 mol=>0,12 mol=>0,12 mol=>0,24 mol

Dư:                   0,03 mol

Dd ban đầu chứa BaCl2 0,12 mol và H2SO4 0,15 mol

Dd A sau phản ứng chứa HCl 0,24 mol và H2SO4 dư 0,03 mol

mHCl=0,24.36,5=8,76g

mH2SO4=0,03.98=2,94g

Kết tủa B là BaSO4 0,12 mol=>mBaSO4=0,12.233=27,96g

mddA=mddBaCl2+mddH2SO4-mBaSO4

=150+100-27,96=222,04g

C%dd HCl=8,76/222,04.100%=3,945%

C% dd H2SO4=2,94/222,04.100%=1,324%

e) HCl     +NaOH =>NaCl +H2O

0,24 mol=>0,24 mol

H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 + 2H2O

0,03 mol=>0,06 mol

TÔNG nNaOH=0,3 mol

=>V dd NaOH=0,3/2=0,15 lit

 

2 tháng 5 2021

\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2 < n_{H_2SO_4} = \dfrac{200.24,5\%}{98} = 0,5 \to H_2SO_4\ dư\\ n_{H_2SO_4\ pư} =n_{Zn} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\ dư} = (0,5 - 0,2).98 = 29,4(gam)\\ c) n_{FeSO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} = 0,2(mol)\\ m_{FeSO_4} = 0,2.152 = 30,4(gam)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)

2 tháng 5 2021

banj ơi

16 tháng 5 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{182.5\cdot10}{100\cdot36.5}=0.5\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.2......0.4..........0.2........0.2\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.5-0.4=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl\left(dư\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=13+182.5-0.2\cdot2=195.1\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3.65}{195.1}\cdot100\%=1.87\%\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0.2\cdot136}{195.1}\cdot100\%=13.94\%\)

21 tháng 11 2018

a/

\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,15 0,3 (mol)

\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)

\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)

b/

m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)

\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)

pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)

dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)

\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)

\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)

\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)

\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)

17 tháng 9 2020

cho mình hỏi là tại sao mình không tính số mol của h2o rồi lập tỉ lệ vậy??

 

9 tháng 3 2018

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

PT: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

mol 0,02 0,04 ← 0,02 → 0,02

2Cu(OH)2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO + 2H2O

mol 0,02 0,01 ← 0,02 → 0,02

a) \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,02.98=1,96\left(g\right)\)

b) Vdung dịch sau phản ứng = 200 + 300 = 500 (ml) = 0,5 (l)

\(C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04M\)

Câu 1: a) Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 800ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M - Viết PTHH xảy ra - Tính số gam kết tủa tạo thành - Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng. Cho rằng thể tích dd vẫn là 800ml b) Đem khử hoàn toàn 4g hồng hợp CuO và sắt oxit FexOy bằng khí CÓ ở nhiệt độ cao, sau đó thu được 2,88g chất rắn. Hoà tan chất rắn này với 400ml dd HCl (vừa đủ) thì có 896ml khí thoát ra ơn...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 800ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M

- Viết PTHH xảy ra

- Tính số gam kết tủa tạo thành

- Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng. Cho rằng thể tích dd vẫn là 800ml

b) Đem khử hoàn toàn 4g hồng hợp CuO và sắt oxit FexOy bằng khí CÓ ở nhiệt độ cao, sau đó thu được 2,88g chất rắn. Hoà tan chất rắn này với 400ml dd HCl (vừa đủ) thì có 896ml khí thoát ra ơn đktc.

  • Tính % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
  • Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng
  • Xác định công thức của oxit sắt đã dùng

Câu 2:

Cho 16,6g hỗn hợp gồm Al, Cu, Mg tác dụng với HCl dư thu được chất rắn A, dung dịch B và 11,2 lít khí C ở đktc. Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa. Đem nung kết tủa tới khối lượng ko đổi cân được 8g. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

Câu 3:

Khử hoàn toàn 5,43g một hỗn hợp gồm CuO và PbO bằng H2 thu được 0,9g H2O

  1. Tính thành phần % theo khối lượng các oxit trong hỗn hợp đầu
  2. Tính thành phần % theo khối lương các kim loại trong hỗn hợp chất rắn sau phản ứng

3
9 tháng 4 2018

Lần sau đăng mỗi lần 1-2 câu thôi. ( nếu câu dài thì đăng 1 câu rồi đăng tiếp câu thứ 2 ' ' )

---------------------------------------------------------

Câu 1:

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,8.0,1=0,08\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0,15}{0,08}=1,875\)

Vì 1 < T < 2 nên sau phản ứng thu được sản phẩm gồm: CaCO3 , Ca(HCO3)2

a) PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (1)

\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\) (2)

Từ (1) đặt nCaCO3 = x ( mol )

Từ (2) đặt nCa(HCO3)2 = y ( mol )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,15\\x+y=0,08\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,07\end{matrix}\right.\)

\(m_{CaCO_3}=0,01.100=1\left(g\right)\)

\(C_{M_{Ca\left(HCO_3\right)_2}}=\dfrac{0,07}{0,08}=0,875M\)

b)

b) Đem khử hoàn toàn 4g hồng hợp CuO và sắt oxit FexOy bằng khí CÓ ở nhiệt độ cao, sau đó thu được 2,88g chất rắn. Hoà tan chất rắn này với 400ml dd HCl (vừa đủ) thì có 896ml khí thoát ra ơn đktc.

Tính % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu

Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng

Xác định công thức của oxit sắt đã dùng

- Đem khử CuO, FexOy bằng khí CO

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\) (1)

\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\) (2)

- Hòa tan chất rắn spu trong dung dịch HCl thấy 0,896l khí thoát ra

=> \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (3)

0,04 <--0,08 <------------ 0,04

Từ (1) và (2) theo gt: \(m_{Cu}+m_{Fe}=2,88\left(g\right)\)

=> \(m_{Cu}=2,88=0,04.56=0,64\left(g\right)\)

Từ (1) \(\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)

\(\%CuO=\dfrac{0,01.80.100}{4}=20\%\)

\(\%Fe_xO_y=100-20=80\%\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,08}{0,4}=0,2M\)

Từ (2) => \(\dfrac{56x+16y}{4-0,01.80}=\dfrac{x}{0,04}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy ct của oxit sắt là Fe2O3

10 tháng 4 2018

Câu 2: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

- Cho Al, Cu, Mg tác dụng với HCl dư

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (2)

Cho dd B tác dụng với dd NaOH

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

- Đem nung kết tủa => \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

0,2 <-------- 0,2

Từ (2) => nMg = 0,2(mol ) => mMg = 0,2.24=4,8(g)

Từ (1) => \(n_{H_2}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,3.\dfrac{2}{3}.27=5,4\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=16,6-5,4-4,8=6,4\left(g\right)\)

23 tháng 4 2022

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3mol\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{82,2}{208}=0,39mol\)

\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)

0,3      <     0,39                                    ( mol )

0,3              0,3            0,3             0,3      ( mol )

\(m_{BaCl_2\left(dư\right)}=\left(0,39-0,3\right).208=18,72g\)

\(m_{BaSO_4}=0,3.233=69,9g\)

Cách 1. \(m_{CuCl_2}=0,3.135=40,5g\)

Cách 2. \(m_{BaCl_2\left(pứ\right)}=0,3.208=62,4g\)

Áp dụng ĐL BTKL, ta có:

\(m_{CuSO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{CuCl_2}\)

\(\rightarrow m_{CuCl_2}=48+62,4-69,9=40,5g\)