Có ba nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng 1 độ cao so với mặt đất.

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Đáp án B

Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điên cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dât kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biên thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm. 

24 tháng 7 2019

Đáp án B

Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điện cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dây kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biến thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm

20 tháng 10 2018

A

28 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

s = 1 2 g t 2 v = g t ⇒ s = 1 2 . v t t 2 = 1 2 v t → s 1 = 1 2 v 1 t 1 s 2 = 1 2 v 2 t 2 → s 2 = 9 s 1 9 v 1 t 1 = v 2 t 2 ⇒ v 2 = 9 v 1 . t 1 t 2 ⏟ 1 / 3 = 3 v 1

5 tháng 11 2019

Đáp án B

O
ongtho
Giáo viên
14 tháng 10 2015

Thời gian vật rơi cả độ cao h là t1 --> \(h=\frac{1}{2}gt_1^2\Rightarrow t_1=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)

Thời gian vật rơi nửa quãng đường đầu là t2 --> \(\frac{h}{2}=\frac{1}{2}gt_2^2\)\(\Rightarrow t_2=\sqrt{\frac{h}{g}}\)

Theo giả thiết: t1 - t2 = 3 \(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2h}{g}}-\sqrt{\frac{h}{g}}=3\Leftrightarrow\sqrt{\frac{h}{g}}\left(\sqrt{2}-1\right)=3\)

\(\Rightarrow h=\frac{9}{3-2\sqrt{2}}.10\simeq525m\)

Thời gian: \(t_1=\sqrt{\frac{2h}{g}}=\sqrt{\frac{2.525}{10}}=10,2s\)

Vận tốc trước khi chạm đất: \(v=gt_1=10.10,2=102s\)

19 tháng 9 2017

Ta có:

 

=> Chọn C.

Câu 1. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A,B dao động theo phương trình: uA=5cos(20πt)cm và uB= 5cos(20πt + π) cm. Cho AB = 20cm,coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng là 60cm/s.a. Điểm M trên mặt nước cách A,B những đoạn MA = 11cm, MB = 14cm. Viết phương trình sóng tổng hợp tại M.b. Hai điểm C, D trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật với AD =  15cm. Tính số điểm với biên...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A,B dao động theo phương trình: uA=5cos(20πt)cm và uB= 5cos(20πt + π) cm. Cho AB = 20cm,coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng là 60cm/s.

a. Điểm M trên mặt nước cách A,B những đoạn MA = 11cm, MB = 14cm. Viết phương trình sóng tổng hợp tại M.

b. Hai điểm C, D trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật với AD =  15cm. Tính số điểm với biên độ cực đại trên đoạn AB và trên đoạn AC.

c. Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tại thời điểm t vận tốc của M1  có giá trị đại số là – 40cm/s. Xác định giá đại số vận tốc của M2 ở thời điểm t

Câu 2. Trong quá trình chuyển tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi? Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ 

 

 Câu 3. Cho một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f . Một nguồn sáng điểm chuyển động từ rất xa, với tốc độ v không đổi hướng về phía thấu kính trên quỹ đạo là đường thẳng tạo góc nhỏ α đối với trục chính của thấu kính. Quỹ đạo của điểm sáng cắt trục chính tại một điểm cách thấu kính một khỏang bằng 2f  ở phía trước thấu kính.

a. Tính độ lớn vận tốc tương đối nhỏ nhất giữa điểm sáng và ảnh thật của nó.

b. Khi độ lớn vận tốc tương đối giữa điểm sáng và ảnh thật của nó là nhỏ nhất thì khoảng cách từ điểm sáng và ảnh của nó đến thấu kính là bao nhiêu.

 

6
O
ongtho
Giáo viên
31 tháng 12 2015

Câu 1: 

M A B 11 14 20

a) Bước sóng \(\lambda = 6cm\)

PT sóng do A truyền đến M: \(u_{AM}=5\cos(20\pi t-\dfrac{2\pi.11}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)

PT sóng do B truyền đến M: \(u_{BM}=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)

PT sóng tổng hợp tại M: \(u_M=u_{AM}+u_{BM}=10\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)

b)

  A B D C 20 15 P 25

Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{20}{6}+0,5]=8\)

Điểm P trên đoạn AC dao động cực đại khi: \(PB-PA=k.\lambda =6.k\)

Suy ra: \((0-20)<6k<(25-15)\Rightarrow -3,33< k <1,67\)

\(\Rightarrow k = -3,-2,-1,0,1\)

Vậy có 5 điểm dao động cực đại

c) Bạn viết PT điểm M1, M2 (tương tự như câu a), suy ra pt vận tốc của 2 điểm, rồi lập tỉ số vận tốc là ra thôi (hai điểm này chỉ hoặc là cùng pha, hoặc là ngược pha)

1 tháng 1 2016

nhiều

24 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

-  Khi nam châm lại gần vòng dây thì từ thông tăng nên từ trường ban đầu của nam châm và từ trường do dòng điện cảm ứng gây ra phải ngược chiều nhau.

-  Từ hình ta dễ dàng xác định được từ trường ban đầu do nam châm sinh ra hướng lên (tuân theo quy tắc vào Nam ra Bắc). Vậy thì từ trường cảm ứng phải hướng xuống. Áp dụng quy tắc nắm tay phải suy ra chiều của i cùng chiều với kim đồng hồ.

Tương tự như khi nam châm xuyên qua vòng dây và ra xa thì chiều dòng điện vẫn ngược chiều kim đồng hồ.

4 tháng 3 2016

Quãng đường đoàn tàu đi qua cầu = chiều dài cây cầu + chiều dài đoàn tàu

Đổi 200 m = 0,2 km

Quãng đường đó là :

1 + 0,2 = 1,2 (km)

Thời gian  từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :

1,2 : 50 = 0,024 (giờ)

4 tháng 3 2016

wa hình bự quá !hiu