Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Do chiều dài dây treo 3 con lắc như nhau nên 3 con lắc có cùng chu kì dao động. Trong quá trình dao động chúng không chịu tác dụng của lực cản nên cả 3 con lắc đến vị trí cân bằng như nhau
Chọn B.
Vì lực cản giống nhau nên con lắc nào có cơ năng lớn nhất thì dao động cơ năng lâu nhất
Ta có E = m g l 1 − cos α 0 ⇒ Con lắc m1 dừng lại sau cùng.
Đáp án B
Theo đề bài: T 1 = 2 T 2 α 02 = 2 α 01 ⇒ ω 2 = 2 ω 1 α 02 = 2 α 01
Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song vói nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng nên:
Công thức tính vận tốc của con lắc đơn:
Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất:
Vận tốc của con lắc đơn thứ hai:
Tỉ số độ lớn của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là:
+ Theo đề bài: T 1 = 2 T 2 α 02 = 2 α 01 ⇒ ω 2 = 2 ω 1 α 02 = 2 α 01
+ Tại thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng nên: α 1 = α 2 W d 1 = 3 W t 1 ⇒ α 1 = α 2 W t = 4 W t 1 ⇒ α 1 = α 2 = α 01 2
+ Công thức tính vận tốc của con lắc đơn: g = g l α 0 2 − α 2 = g l g α 0 2 − α 2 = g ω α 0 2 − α 2
+ Vận tốc của con lắc đom thứ nhất: v 1 = g ω 1 α 01 2 − α 01 2 4 = g . α 01 ω 1 . 3 2
+ Vận tốc của con lắc thứ hai: v 2 = g ω 2 α 02 2 − α 01 2 4 = g 2 ω 1 4 α 01 2 − α 01 2 4 = g . α 01 2 ω 1 . 15 2
+ Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là v 1 v 2 = g α 01 ω 1 3 2 . 2 ω 1 g α 01 . 2 15 = 2 5 5 f
Chọn đáp án B
Cứ 100s thì năng lượng của con lắc giảm đúng bằng cơ năng ban đầu:
Chọn B
+ Theo đề bài: T1 = 2T2 => l1 = 4l2
+ A2 = 2A1 => αo2.l2 = 2.αo1.l1 => αo2 = 8αo1 (*).
+ Lại có:
Thay (*) và (**) vào (1):
Chọn C
Năng lượng của con lắc đơn: E =Et max= mghmax= mgl.(1 - cosa0)
m = D.V (D là khối lượng riêng của chất làm việc, V là thể thích của vật)
Trong cả 3 con lắc đều có cùng chiều dài l, cùng biên độ góc α0, cùng thể tích, cùng lực cản nhưng khối lượng riêng của con lắc bằng sắt là lớn nhất, nên cơ năng của nó lớn nhất→ Con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng.