Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *
a/ Trích chất rắn mỗi lọ một ít làm mẫu thử
Thêm nước pha quỳ tím vào mỗi mẫu thử và hòa tan
+ Nếu màu nước chuyển sang đỏ là P2O5
PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Nếu màu nước chuyển sang màu xanh là CaO
PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2
+ Không có hiện tượng: SiO2 (SiO2 không tan trong nước)
b/ Trích chất rắn mỗi lọ một ít làm mẫu thử
Thêm nước pha quỳ tím vào mỗi mẫu thử và hòa tan
+ Nếu màu nước chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2
+ Không tan: CaCO3
+ Không có hiện tượng: NaCl
c/ Dẫn (hay trích gì đó) dung dịch mỗi lọ một ít làm mẫu thử
Bỏ quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Quỳ tím hóa xanh: KOH
+ Không có hiện tượng: Na2SO4
d/ Dẫn (hay trích gì đó) chất lỏng mỗi lọ một ít làm mẫu thử
Bỏ quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+ Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
+ Không có hiện tượng: KCl, H2O
Bỏ Na (hoặc K) vào 2 mẫu thử không có hiện tượng
+ Na (hoặc K) bùng cháy: H2O
PTHH: Na + H2O --> NaOH + 1/2H2O
+ Không có hiện tượng: KCl =))
e/ Dẫn chất khí mỗi lọ một ít làm mẫu thử
Cho các mẫu thử đi qua CuO nóng:
+ CuO hóa đỏ: H2
CuO + H2 --> Cu + H2O
+ Không có hiện tượng: O2, CO2
Dẫn lần lượt các mẫu thử đi qua lọ nước vôi trong dư
+ Có kết tủa màu trắng đọng lại: CO2
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không có hiện tượng: O2
Câu 1
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Dung dịch HCl |
B. Cu |
C. Dung dịch NaOH |
D. H2O |
Câu 2
Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
H2 + O2 to H2O
Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:
A. 2,24lít |
B. 6,72lít |
C. 4,48lít |
D. 1,12lít |
Câu 3
Kim loại không tan trong nước là:
A. Cu |
B. K |
C. Na |
D. Ba |
Câu 4
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. Dung dịch HCl |
B. H2O |
C. Cu |
D. Dung dịch NaOH |
Câu 5
Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:
FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 4, 11, 2, 8 |
B. 4, 12, 2, 6 |
C. 2, 3, 2, 4 |
D. 4, 10, 3, 7 |
Câu 6
Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Cu, Ag. |
B. Zn, Al, Ag |
C. Fe, Mg, Al. |
D. Na, K, Ca. |
Câu 7
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O |
B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2 |
C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu |
D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 |
Câu 8
Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
1. Kẽm tan
2. Sủi bọt khí
3. Không hiện tượng
A. 3 |
B. 1 |
C. 2 |
D. 1 và 2 |
Câu 9
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 13,88 lít |
B. 14,22 lít |
C. 11,2 lít |
D. 13,44 lít |
Câu 10
Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. I |
B. IV |
C. II |
D. III |
\(NaHCO_3:\) Natri hidrocacbonat
\(MgCl_2:\) Magie clorua
\(CaO:\) Canxi oxit
\(N_2O_5:\) Diphotpho pentaoxit
\(HCl:\) Axit clohidric
\(HNO_3:\) Axit nitric
\(Cu\left(OH\right)_2:\) Đồng (II) hidroxit
\(NaOH:\) Natri hidroxit
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
Giúp e bài này với ạ không cần làm hết cũng đc ạ ai biết câu nào làm câu đó giúp e nha E cảm ơn nhìu
Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!
1.\(a.CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_x\\ Tacó:56.2+\left(32+16.4\right).x=400\\ \Rightarrow x=3\\ VậyCTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ b.CTHH:Fe_xO_3\\ Tacó:56.x+16.3=160\\ \Rightarrow x=2\\ VậyCTHH:Fe_2O_3\)
2. \(M_{Cu}=64\left(g/mol\right)\\ M_{H_2O}=2+16=18\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=14+16.2=44\left(g/mol\right)\\ M_{CuO}=64+16=80\left(g/mol\right)\\ M_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(g/mol\right)\\ M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(g/mol\right)\\ M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(g/mol\right)\)
- Số phân tử trong 1kg nước nhiều hay ít hơn so với 1kg nước bạn phải nêu rõ 1kg nước đó ở thể rắn hay thể hơi hay thể lỏng vì:
- Số phân tử trong 1kg nước ở thể lỏng nhiều hơn 1kg nước ở thể hơi và ít hơn 1kg nước ở thể rắn (do sự sắp xếp của các phân tử theo thể rắn (dao động tại chỗ); lỏng (trườn lên nhau); hơi (hỗn độn))
Muốn nhận biết
Thì ta lấy
que đóm vào 2 lọ
nếu thấy que đóm phát sáng mạnh
thì nó là lọ
O2
Nếu nghe tiếng nổ
thì nó là :
H2
- nhỏ các dd lên quỳ tím:
+ quỳ tím chuyển màu đỏ xong mất ngay -> nước Clo
+quỳ tím chuyển màu đỏ ->HCl
+ không đổi màu -> H2O