Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngay nhan đề của bài văn đã đề cập đến chữ “tâm” và chừ “tài” trong nghề y. Nhan đề chữ Hán là Y thiện dụng tâm. Nếu dịch “thầy thuốc giỏi ở tấm lòng” thì dường như ý nói thầy thuốc giỏi ở tấm lòng là đủ. Nếu dịch “thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thì có nghĩa là thầy thuốc vừa giỏi vừa có tâm lòng. Trong đó, tấm lòng là gốc. Nhan đề như thế mới đúng với nội dung câu chuyện: Thầy thuốc không chi giỏi tay nghề mà còn là người rất yêu thương bệnh nhân. Nguyễn Du quan niệm về “tâm” vả “tài”: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. Bác Hồ yêu cầu người cán bộ phải vừa hồng vừa chuyên và nhấn mạnh "Cán bộ cần phải yêu thương chăm sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình, coi họ đau đớn cũng như mình đau đớn." (Hồ Chí Minh, Thư gửi Hội nghị Cán bộ y tế, tháng 2 — 1955).
teo nghĩa là câu b vì nhà ở chật 1 xíu thì vẫn có thể bố trí gọn gàng, ngăn nắp mà nhỉ ? [ nếu sai thì hoy mị hok chịu trách nhiệm nhé , mị đến đây chỉ để tl câu hỏi thoy. ddeus phải chuyên văn:333
Chùa Linh Phong - ngôi chùa tuyệt đẹp ở Lâm Đồng
Chùa Linh Phong ngôi chua nằm đỉnh núi nhỏ cao vút ẩn hiện giữa ngàn thông vi vu lộng gió.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Sơn Lâm Đồng
Chợ Đà Lạt - ngôi chợ lâu đời nhất Lâm Đồng
Chợ Đà Lạt được cho là trái tim của thành phố Đà Lạt. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Thiên Vương Cổ Sát ở Lâm Đồng
Thiên Vương cổ sát hay còn gọi là chùa Phật Trầm hay chùa Tàu là một ngôi chùa tọa lạc trên đồi Rồng.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
Di tích Cát Tiên Lâm Đồng là di tích lịch sử và văn hoá của Lâm Đồng. Cùng Du Lịch Việt Namtìm hiểu về địa danh này nhé.
> Chùa Linh Phước Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Linh Sơn - Nét cổ kính giữa lòng phố núi
Chùa Linh Sơn ngôi chùa cổ kính Ðà Lạt. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu về di tích tích lịch sử ở Lâm Đồng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Dinh Bảo Đại - Một dấu vết xưa tại Đà Lạt
Vua Bảo Đại và những dinh thự triều Nguyễn trên mảnh đất từng là “Hoàng triều cương thổ”.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Độc đáo kiến trúc nhà thờ Domaine de Marie
Nhà thờ Domaine de Marie còn có tên gọi khác là nhà thời Mai Anh. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Linh Phước và câu chuyện kì bí ánh hào quang lạ
Chùa Linh Phước di tích lịch sử độc đáo và kỳ lạ xứ ngàn hoa. Du Lịch Việt Nam tìm hiểu thông tin về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Ga Đà Lạt - Đệ nhất kiến trúc độc
Ga Đà Lạt là nhà ga tàu hỏa của thành phố Đà Lạt. Đây được xem là nhà ga cổ kính nhất Việt Nam và Đông Dương.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Linh thiêng chùa Linh Thắng DI Linh
Du Lịch Việt Nam chia sẻ thông tin du lịch chùa Linh Thắng Di Linh ở Lâm Đồng.
> Thiền viện Trúc Lâm
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Sơn Lâm Đồng
Du Lịch Việt Nam chia sẻ thông tin về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này.
Vị trí: Chùa Linh Phong (chùa Sư nữ) nằm ở đường Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Lạt.
Đặc điểm: Chùa rộng 400m² và được chia làm 5 gian kiến trúc theo kiểu những đình làng ở miền Trung. Mái kép cong được trang trí bằng tứ linh (long, lân, qui, phụng) uốn lượn giữa gió núi mây ngàn.
Di tích chùa Linh Phong ở Đà Lạt được xây dựng vào năm 1944, trên một đỉnh núi nhỏ cao vút ẩn hiện giữa ngàn thông vi vu lộng gió. Khởi đầu năm 1944, chùa là một niệm Phật đường mái tôle vách ván đơn sơ, cheo leo trên chóp núi, do hòa thượng Thích Bích Nguyên chủ trì.
Di tích chùa Linh Phong ở Đà Lạt
Tour du lịch Đà Lạt | Vé máy bay đi Đà Lạt | Khách sạn Đà Lạt
Theo kinh nghiệm du lịch Đà Lạt tìm hiểu, năm 1948 đến 1962, Sư bà Thích Nữ Từ Hương trùng tu và xây dựng nên Linh Phong Ni Tự, một ngôi chùa trang nghiêm, tráng lệ như ngày nay... Cổng tam quan được xây dựng bằng đá xanh, tạo nên nét uy nghi cho ngôi tịnh đường theo triết lý Tam quán "Không, Giả, Trung". Chánh điện thờ Đức Phật A Di Đà cao 1,8m. Ở hai bên, phần trước thờ tượng Quan Thế Âm Bồ Tát và Đức Đại Thế Chí Bồ Tát bằng đồng bóng loáng, phần sau thờ Tổ và Linh. Phía sau chùa, trên đồi có một ngôi tháp nhỏ cao 3 tầng, hình lục giác sẽ là nơi an nghỉ của Sư bà khi viên tịch.
Xem thêm: Hồ suối Vàng vẻ đẹp thơ mộng giữa Đà Lạt Hồ Xuân Hương vẻ đẹp mê hồn |
Di tích chùa Linh Phong được bố trí theo hình chữ đinh. Mái ngói chồng diềm, trên đường nóc có trang trí đắp nổi hình tượng lưỡng long chầu nguyệt; Ở các đầu đao là các cặp long, ly, quy, phụng. Khu vực chính điện là nơi đặt pho tượng A Di Đà cao 1.8m sơn son thếp vàng, được tạc vào năm 1949. Hai bên là tượng Bồ tát Quan Thế Âm và Đại Thế Chí bằng đồng. Phía sau là nơi thờ Đạt Ma sư tổ. Bên ngoài là hai dãy nhà dùng làn nơi tiếp khách, sinh hoạt và giảng đường.
Du khách đến các điểm du lịch Đà Lạt trong chương trình tour du lịch lễ hội tham gia viếng chùa Linh Phong, du khách sẽ gặp Sư bà Từ Hương, một Ni trưởng cao niên, tuổi ngoại thất tuần, dáng người tao nhã. Ta vẫn có thể hình dung được một người con gái nhan sắc năm xưa, tuổi vừa đôi mươi đã rời bỏ một gia đình thượng lưu giàu có để xuất gia đầu Phật, lãng quên việc đời, tu hành chánh quả.
Trường mình đẹp lắm! Đẹp nhất là những buổi sớm mai trước giờ vào học. Lúc ấy, ông mặt trời vừa nhô lên lơ lửng như một quả bóng vàng khổng lồ, tỏa những tia nắng dìu dịu xuống vạn vật. Đất trời bừng tỉnh dậy sau một đêm dài. Đó cũng là lúc tụi nhỏ chúng mình ríu rít đến trường để được ngắm những cảnh đẹp của một ngày nắng mới.
Sân trường lúc này mới nhộn nhịp, tấp nập làm sao! Nhìn từ xa như có một đàn bướm trắng rập rờn bay lượn trong nắng sớm. Màu áo, màu khăn quàng hòa lẫn trong sương sớm bàng bạc. Hai cánh cổng trường mở ra từ lúc nào. Người ra, người vào nhộn nhịp không khác gì một ngày hội. Giữa sân trường, những cây điệp, cây phượng cành lá còn đọng những hạt sương sớm long lanh như những viên ngọc giữa màu xanh lục của tán lá, như vui mừng chào đón những người bạn thân quen. Sân trường sôi động hẳn lên bởi tiếng cười, tiếng nói râm ran.
Những em học sinh lớp Một vai mang cặp, tay xách bình nước được ba mẹ đưa đến tận lớp học, gương mặt còn ngơ ngác. Những học sinh lớp trên thì bạo dạn hẳn bởi đã quen trường quen lớp nên chạy nhảy đùa nghịch như những chú bê con nô đùa trên đồi cỏ. Khắp sân trường, những trò chơi của tuổi nhỏ diễn ra sôi động, hấp dẫn. Chỗ này chơi bi, chỗ kia đá cầu, chỗ nọ đuổi bắt nhau… Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục, cổ vũ cho đường bay của những trái cầu đẹp mắt hay một đường bi chính xác được bắn ra từ một “xạ thủ” nào đó. Nhóm các bạn gái cũng không kém phần sôi động. Trò chơi nhảy dây quen thuộc lúc nào cũng hấp dẫn mọi người. Sợi dây uốn lượn lên xuống nhịp nhàng với những bước nhảy đẹp mắt, trông các bạn như những “nghệ sĩ xiếc” chơi trò nhảy dây trên màn ảnh nhỏ. Trên cành điệp, cành phượng cao tít, những chú chìa vôi, chim sẻ, chích bông… cũng đua nhau cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hòa mình với cuộc vui bên dưới. Mình cũng tham gia tích cực vào trò chơi kéo co. Bởi mình kéo rất khỏe và thường đem về chiến thắng cho đồng đội nên được các bạn đặt cho cái tên ngồ ngộ: “đầu máy xe lửa”. Ở trong các hành lang cua lớp học, rải rác một so nhóm đang chụm đầu vào nhau bàn bạc sôi nổi về những bài tập chưa giải được. Hòa trong khí thế sôi động ấy, những bản nhạc thiếu nhi phát ra từ cái loa phóng thanh đặt ở phòng thiết bị nghe sao mà náo nức, rộn rã. Quang cảnh sân trường của mình trước giờ vào học: tấp nập, nhộn nhịp chẳng khác nào một ngày hội “Phù Đổng” thi tài đua sức.
Dẫu mai đây, chúng mình phải chia tay với những ngày vui của tuổi thơ thì dư âm của của những buổi sáng đẹp trời trong cái sân trường trước buổi học mãi đọng lại trong tâm hồn với hương vị ngọt ngào, êm dịu nhất.
Tuổi thơ chúng mình là lứa tuổi thần tiên và đầy thú vị. Ai lớn lên mà không được cắp sách đến trường thì đó là một nỗi bất hạnh, bởi mất đi một khoảng trời thơ mộng của tuổi thiếu thời. Nói niềm vui của tuổi thơ chúng mình là những giây phút tụm năm, tụm bảy bên nhau trước giờ vào học, giờ nghỉ giải lao hay sánh bước bên nhau sau buổi tan trường…
Những buổi sáng đẹp trời, tụi nhỏ chúng , mình thường cắp sách đến trường với một tâm trạng háo hức, phấn khởi. Đặc biệt trong những ngày giáp tết sôi động này, ai cũng muốn đến lớp sớm hơn mọi ngày để tâm tình trò chuyện được nhiều hơn trước lúc chia tay nhau một tuần lễ về đón tết ở nhà. Cái háo hức, cái vui nhộn của tuổi thơ dường như cũng lây lan sang cả cảnh vật. Trên cổng chính, hàng chữ ‘"Trường Tiểu học Lý Tự Trọng” màu xanh đậm nổi bật trên nền trắng được sơn kẻ lại, trông mới tuyệt làm sao! Hàng rào bao quanh trường được quét vôi trắng nhìn lóa cả mắt. Giữa sân trường, hàng phượng vĩ tán lá xum xuê đang reo vui trong gió sớm vẫy chào bạn trẻ chúng mình. Bên trái, bên phải là hai dãy phòng học ba tầng chạy song song với hàng phượng vĩ đã được quét lại bằng một màu xanh, nhìn thật nhạt mát mắt.
Sân trường mỗi lúc một đông. Tiếng cười nói ríu rít hòa với tiếng động cơ xe cộ, tạo nên một âm thanh náo nhiệt. Từ trên hành lanh tầng hai, tầng ba nhìn xuống sân trường tràn ngập học sinh, cảm tưởng như có những đàn bướm trắng hàng trăm con rập rờn chao liệng. Rồi cả một mớ âm thanh hỗn tạp, náo nhiệt như tiếng hót của bầy chim chìa vôi, chào mào … lắm chuyện râm ran, chẳng khác nào một bản nhạc hợp tấu không lời. Và kia nữa, dưới những gốc phượng vĩ, những mái đầu nhỏ xíu chụm vào nhau chơi trò búng dây thun, bắn bi, banh đũa… ớ những chỗ xa gốc cây, tán lá, những trái cầu bay lên vụt xuống, chao qua liệng lại trông thật đẹp mắt hệt như những bông so đũa lả tả bay trong gió mạnh. Hàng phượng vĩ lúc này cũng đong đưa theo gió như vui cùng tụi trẻ chúng mình. Nắng ban mai tràn ngập sân trường. Từng tia nắng ngọt ngào len lỏi vào từng chỗ trống của kẽ lá tán cây, tìm đến với những tấm áo trắng tinh, những làn da non nớt làm hồng lên đôi má trẻ thơ. Dường như cảnh vật trời mây đang hòa cùng niềm vui rộn rã với tụi trẻ chúng mình trong những ngày đầu xuân giáp tết này.
“Tùng…! Tùng…! Tùng…!” tiếng trống từ phòng trực vang lên, ngân dài trong thinh không, báo hiệu giờ học đã đến. Sân trường như ngưng lại trong giây lát. Mọi trò chơi đành tạm dừng. Trước cửa các phòng học tầng trệt, hành lang tầng hai, tầng ba, các lớp đã chỉnh tề đội ngũ chuẩn bị vào học. Ngày học mới đã bắt đầu.
Đối với chúng mình, quang cảnh sân trường trước giờ vào học là một thiên đường của tuổi thơ. Thiên đường có lắm điều kì diệu. Đó sẽ là những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ đọng lại trong tâm hồn chúng ta như một niềm vui khó tìm lại trong đời.
K. Vì bn hc như thế thì lên lớp sẽ k tập trung và chủ quan=> học lực suy giảm.
+Từ góc nhìn của ông cụ:cứ tưởng chàng trai là con mình (vẻ đáng thương tội nghiep yeus ớt)
+Từ góc nhìn của chàng trai:một ông cụ đáng thương tội nghiepj đi tìm đứa con bị thát lạc
=>Ca ngợi tình yeu của ông cụ dành cho dứa con trai của mình
Ca ngợi tinh thàn giúp dợ người gặp khó khăn trong hoàn cảnh tội nghiệp
Huyện j thế bạn
Khoái châu