\(^{2017}\): 9

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

\(2^3\equiv-1\left(mod\text{ }9\right)\\ 2^{2016}=\left(2^3\right)^{672}\equiv1\left(mod\text{ }9\right)\\ 2^{2017}=2^{2016}\cdot2\equiv1\cdot2=2\left(mod\text{ }9\right)\)

Vậy \(2^{2017}:9\) dư $ 2 $

5 tháng 8 2016

Ta có : a = 8b + 5

8b + 5 + b + 5 = 172

9b + 10 = 172

=> 9b = 162

=> b = 18

Thay 18 vào biểu thức ta có :

8 . 18 + 5 = 149

Vậy số chia là 18 ; SBC là 149

16 tháng 11 2016

x=0

1 tháng 11 2016

kho qua aleuleuok

3 tháng 11 2016

qua kho

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 1 2018

Lời giải:

a)

Phản chứng. Giả sử ba số đã cho đều nhỏ hơn \(\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} |p(-1)|=|1-a+b|< \frac{1}{2}\\ |p(0)|=b< \frac{1}{2}\\ |p(1)|=|1+a+b|< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{-1}{2}< 1-a+b< \frac{1}{2}(1)\\ \frac{-1}{2}< b< \frac{1}{2}\\ \frac{-1}{2}< 1+a+b< \frac{1}{2}(2)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1)+(2) thu được: \(-1< 2+2b< 1\Leftrightarrow \frac{-1}{2}< b+1< \frac{1}{2}\) (3)

Lại có: \(\frac{-1}{2}< b< \frac{1}{2}\Leftrightarrow \frac{1}{2}> -b> \frac{-1}{2}\Leftrightarrow -\frac{1}{2}< -b< \frac{1}{2}(4)\)

Lấy (3)+(4) có: \(-1< 1< 1\) (vô lý)

Do đó điều giả sử là sai.

Nghĩa là một trong 3 số đã cho phải có ít nhất một số lớn hơn hoặc bằng \(\frac{1}{2}\)

b)

Đặt \((2017,2018)=(m,n)\)

Khi đó: \(p(2017)p(2018)=(m^2+am+b)(n^2+an+b)\)

\(=(mn)^2+am^2n+m^2b+amn^2+a^2mn+amb+bn^2+anb+b^2\)

\(=(mn+am+b)^2+a(mn+am+b)(n-m)+b(n-m)^2\)

Thay \((m,n)=(2017, 2018)\)

\(\Rightarrow p(2017)p(2018)=(2017.2018+2017a+b)^2+a(2017.2018+2017a+b)+b\)

\(=f(2017.2018+2017a+b)\)

Do đó tồn tại số r thỏa mãn điều kiện đề bài.

Cụ thể \(r=2017.2018+2017a+b\)

2 tháng 1 2018

Akai Haruma là nữ ạ???

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2020

Lời giải:

ĐK: $a\in\mathbb{N}^*; a\leq 9$

$\overline{aaa}\vdots 101$

$\Leftrightarrow a.111\vdots 101$

$\Leftrightarrow a\vdots 101$ (do $gcd(101,111)=1$)

Trong các số từ $1$ đến $9$ không có số nào thỏa mãn điều trên nên không tồn tại số $\overline{aaa}$ thỏa mãn ycđb

14 tháng 7 2020

VÂNG ! EM CẢM ƠN Ạ!

Câu 1: Cho tam giác abc biết a=6,b=4,c=8 . Độ dài đường cao từ đỉnh A là 3.Tính diện tích tam giác ?A. 6     B.12       C.9         D.15Câu 2: Cho tam giác abc biết a=4, b=5, góc C=60 độ. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu?A.10     B.\(\sqrt{84}\)  C.42       D.15Câu 3. Một tam giác có ba cạnh là 13, 14, 15.Diện tích tam giác bằng bao nhiu?A.84       B.\(\sqrt{84}\)     C.42       D.\(\sqrt{168}\)Câu 4: Tam giác...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác abc biết a=6,b=4,c=8 . Độ dài đường cao từ đỉnh A là 3.Tính diện tích tam giác ?

A. 6     B.12       C.9         D.15

Câu 2: Cho tam giác abc biết a=4, b=5, góc C=60 độ. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu?

A.10     B.\(\sqrt{84}\)  C.42       D.15

Câu 3. Một tam giác có ba cạnh là 13, 14, 15.Diện tích tam giác bằng bao nhiu?

A.84       B.\(\sqrt{84}\)     C.42       D.\(\sqrt{168}\)

Câu 4: Tam giác với ba cạnh là 5, 12, 13 có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng bao nhiu ?

A. 6        b. 8     C.\(\frac{13}{2}\)D.\(\frac{11}{2}\)

Câu 5. Tam giác với ba cạnh 3,4,5 có bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiu?

A.1       b.\(\sqrt{2}\)        c. \(\sqrt{3}\)        D.2   

Câu 6: Cho tam giác ABC có a+b2 -c2 > 0. Khi đó góc C là ?

A. Góc C > 90 độ       B. Góc C < 90 độ    C.Góc C = 90  độ             D. Không có kết luận

Dạ e xin chào các anh, chị. Em mong anh/chị hãy giúp e làm bài ở trên và chỉ em cách làm ra được đáp án đó. Em xin chân thành

cảm ơn rất nhiều . Vì em sắp thi rồi nên một số câu hỏi e vẫn không làm được . Mong a/c giúp e nhiệt tình nha ^-^

0
2 tháng 5 2016

A<B

Ta có B=\(\frac{2009^{2010}-2}{2009^{2011}-2}\)<1

=>\(\frac{2009^{2010}-2}{2009^{2011}-2}\)<\(\frac{2009^{2010}-2+3}{2009^{2011}-2+3}\)=\(\frac{2009^{2010}+1}{2009^{2011}+1}\)(1)

Mà \(\frac{2009^{2010}+1}{2009^{2011}+1}\)<1

=> \(\frac{2009^{2010}+1}{2009^{2011}+1}\)<\(\frac{2009^{2010}+1+2008}{2009^{2011}+1+2008}\)=\(\frac{2009^{2010}+2009}{2009^{2011}+2009}\)=\(\frac{2009\cdot\left(2009^{2009}+1\right)}{2009\cdot\left(2009^{2010}+1\right)}\)=\(\frac{2009^{2009}+1}{2009^{2010}+1}\)=A(2)

Từ (1)và(2)=>B<\(\frac{2009^{2010}+1}{2009^{2011}+1}\)<A=>B<A hay A>B