K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

những cuộc khởi nghĩa chống thực dân pháp :

- KHỞI NGHĨA TRƯƠNG ĐỊNH

- KHỞI NGHĨA NGUYỄN TRUNG TRỰC

- KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH

- KHỞI NGHĨA BÃI SẬY

- KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH

- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ

- KHỞI NGHĨA THÁI NGUYÊN

-CUỘC BẠO ĐỘNG LẠNG SƠN

- CUỘC BẠO ĐỘNG YÊN BÁI

2 tháng 4 2020

Từ khi thực dân Pháp kéo vào xâm lược nước ta, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống trả quyết liệt. Điều đó được thể hiện:

Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt chát tài Ép-phê-răng của Pháp.

Rồi đến cuộc khởi nghĩa của Trương Định kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi.

Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập như: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc… với các vị lãnh tụ Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực.

Bên cạnh đó, các nhà Nho yêu nước còn sử dụng ngòi bút của mình để sáng tác thơ, văn chống thực dân Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị…

5 tháng 3 2022

Tham khảo:

Giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng triệt để nhất:

- Giai cấp công nhân, con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, lại bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề, có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Điều kiện sống, điều kiện lao động trong chế độ TBCN đã chỉ cho họ thấy, họ chỉ có thể được giải phóng bằng cách giải phóng toàn xã hội khỏi chế độ TBCN. Bởi đấu tranh nếu mất công nhân chỉ mất đi chiếc áo rách còn nếu được sẽ là cả giang san.

- Trong quá trình xây dựng CNXH, giai cấp công nhân không gắn với tư hữu, do vậy, họ cũng kiên định trong công cuộc cải tạo XHCN, kiên quyết đấu tranh chống chế độ áp bức, bóc lột, xóa bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất

22 tháng 3 2018

1)

a)-Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp xâm lược nước ta:
+ Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.
+ Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu.
-Nguyên nhân trực tiếp:
+ Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
+ Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

b)Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào cảng Đà Nẵng và sau đó xâm chiếm Sài Gòn. Năm 1862, Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thực dân Cochinchine (Nam Kỳ).Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, hoặc nông dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại.

22 tháng 3 2018

2)

Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862

- Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh.

- Nhân dân tiếp tục kháng chiến vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng.

* Khời nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp. Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định, Định Tường.

- Tháng 02/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu,

- Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.

- Tháng 9/1861: Khởi nghĩa của Trương Định chống Pháp ở Gia Định.

14 tháng 4 2019

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

9 tháng 10 2021

C

9 tháng 10 2021

Câu 16: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là

A. do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc.

B. do chưa có sự chuẩn bị chu đáo.

C. do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

D. do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản.

7 tháng 1 2022

câu 17 

C pháp nha bạn

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 1: D

Câu 2: C

8 tháng 5 2018

1.địa chủ phong kiến-nông dân

2.trương định

3.có tính rập khuôn

4.toàn quyền

5.công nhân - nông dân

6.1897

7.lương văn can

8.phan bội châu

9.5/6/1911

10.duy tân

kt học kì hả bạn ??chúc bạn học tốt

TL
19 tháng 5 2020

Câu 3:

Trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân ở miền Bắc đang trên đà thắng lợi, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Vì:

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Hậu quả: Mất nhiều đất đai.Thực dân Pháp ngày càng tàn ác.Thỏa thuận không được.

Câu 4:

* Hiệp ước Hácmăng có những nội dung chủ yếu sau đây:

- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp. Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận, Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) giao cho triều đình quản lí.

- Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kì.

- Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự, triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế). Pháp được đóng đồn binh ở những nơi xét thấy cần thiết ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí đội quân Cờ đen.

- Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

* Pháp kí hiệp ước với triều đình Huế vì:

- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884