K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

Bài 9:

a: \(2^{195}=8^{65}\)

\(3^{130}=9^{65}\)

mà 8<9

nên \(2^{195}< 3^{130}\)

16 tháng 10 2021

 

mình gửi lại đề bài !

Hiển thị IMG_20211016_202140.jpg

13 tháng 10 2016

Mở lời giải mà coi

13 tháng 10 2016

ak mik làm rồi bài dể

có cần giúp ko

 

9 tháng 11 2017

?2.(trang 111)
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
^A +^B + ^C= \(180^o\) ( định lí tổng ba góc của một tam giác)
\(\Rightarrow\) ^C = \(180^o\)- ^A - ^B (1)
Xét \(\Delta MND\) có:
^M + ^N + ^P = \(180^o\) ( định lí tổng ba góc cuả một tam giác)
\(\Rightarrow\) ^P = \(180^o\)- ^M - ^N (2)
Mà ^A = ^M ; ^B = ^N (3)
Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow\) ^C= ^P
Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta MNP\) ta có:
AB=MN (gt)
AC=MP (gt)
BC=NP (gt)
^A = ^M (gt)
^B = ^N (gt)
^C = ^P (cmt)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MNP\)

b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh N
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là canh MP.
c) \(\Delta ACB=\Delta MPN\)
AC=MP
^B = ^N

9 tháng 11 2017

cảm ơn bnvui

21 tháng 2 2017

B2:

1 - e

2 - b

3 - a

4 - c

5 - d.

21 tháng 2 2017

B4:

- a, Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức đã cho ta đc:

3. (-1) - 2.2 = -7

Vậy giá trị của biểu thức 3m - 2n tại m = -1 và n =2 là -7.

- b, Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức đã cho ta đc:

7. (-1) + 2. 2 - 6 = - 9

Vậy giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại m = -1 và n =2 là -9.

10 tháng 9 2017

a a' a//a' mk chưa chắc đã đúng :D

24 tháng 1 2017

Bài 5:

\(\frac{2^{13}.9^4}{6^7.8^3}=\frac{2^{13}.\left(3^3\right)^4}{\left(2.3\right)^7.\left(2^3\right)^3}=\frac{2^{13}.3^{12}}{2^7.3^7.2^9}=\frac{2^{13}.3^5}{2^7.2^9}=\frac{3^5}{2^3}=\frac{243}{8}\)

24 tháng 1 2017

a/ Vì A \(\in\) đường trung trực của BC

=> AB = AC

Xét \(\Delta AIB\)\(\Delta AIC\) có:

AI: Cạnh chung

IB = IC (gt)

AB = AC (cmt)

=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c-c-c\right)\left(đpcm\right)\)

b/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta IBH\)\(\Delta ICK\) có:

IB = IC (gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng do \(\Delta AIB=\Delta AIC\) )

=> \(\Delta IBH=\Delta ICK\) (cạnh huyền-góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

Có: AH + BH = AB

AK + CK = AC

mà AB = AC (đã cm) ; BH = CK (cmt)

=> AH = AK

=> \(\Delta AHK\) cân (đpcm)

c/ Ta có:

\(\Delta ABC\) cân (AB = AC)

\(\Delta AHK\) cân (ý b)

\(\widehat{A}\) chung

=> \(\widehat{B}=\widehat{H}=\widehat{C}=\widehat{K}\)

\(\widehat{B}=\widehat{H}\) (cmt)

mà 2 góc này lại ở vị trí đồng vị nên

=> HK // BC (đpcm)

17 tháng 9 2017

m n x 1 A B C D

a)Vì \(m\perp DC;n\perp DC\) nên m//n(đpcm)

b)Vì m//n nênA1+B=180(cặp góc trong cùng phía)

=>B180-A1=180-120=60

Vậy...

17 tháng 9 2017

a. Vì trong số góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau.

b. x = 180o - 120o = 60o ( Vì đó là góc trong cùng phía kề bù )

6 tháng 4 2019

Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn