K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Giai gì bạn, bn viết đễ đi, câu nào bik mn chỉ cho

15 tháng 3 2019

a ban ko can phai giai gium minh nua dau boi vi minh da kiem tra xong het roi nha

28 tháng 12 2020

Vào phần hộp thư đi mik sẽ gửi đáp ná cho bạn 🙂

29 tháng 12 2020

Câu 1:

     Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật:

     – Vách tế bào (chỉ có ở tế bào thực vật): quy định và duy trì hình dạng tế bào.

     – Màng sinh chất: bao bọc bên ngoài chất tế bào.

     – Chất tế bào: dạng keo lỏng, bên trong chứa các bào quan (lục lạp, không bào, ribôxôm, …).

     – Nhân: điều khiển hoạt động sống của tế bào.

22 tháng 12 2016
  1. Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa họ

VD:

  • Natri là đơn chất vì nó tạo nên từ một nguyên tố hóa học là Na.

 

  • Oxi là đơn chất vì nó được tạo nên tự một nguyên tố hóa học là O.

2. Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.

VD:

  • Nước là hợp chất vì nó được tạo nên từ 2 nguyên tố là oxi (O) và hiđro (H).
  • Muối ăn là hợp chất vì nó được tạo nên từ 2 nguyên tố là natri (Na) và clo (Cl).


 

22 tháng 12 2016

Đơn chất là gồm một chất .

Hợp chất là gồm 2 hay nhiều hợp chất tạo thành

Đề bài

Câu 1. (2 điểm) Điền từ thích hợp: Rễ cọc, rễ chùm vào chỗ trống trong các câu sau đây:

....... gồm nhiều rễ con mọc từ gốc thân .......................... có rễ cái to khoẻ

đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con, từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.

Câu 2. (3 điểm) Hãv chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc?

a. Cây xoài, cây đào, cây đậu, cây hoa hồng.

b. Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây tỏi.

c. Cây táo, cây mít, cây lúa, cây ngô.

d. Cây me, cây cam, cây ổi, cây cau. •

2. Vì sao bộ rễ cây thirờng ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều ?

a. Để giữ cho cây đứng thẳng c. Đe giữ cho cây đứng vừng

b. Để lấy nước và muối khoáng d. Cả c và b

3. Rễ của câỵ nào sau đây là rễ thở?

Củ đậu b. Cây mắm c. Cây vạn niên thanh d. Cây tầm gửi

Câu 3. (2 điểm) Miền sinh trưởng của rễ có chức năng gì ?

Câu 4. (3 điểm) Phân biệt cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng ở thực vật có hoa.

Em có thể :

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-kiem-tra-15-phut-de-so-1-hoc-ki-i-sinh-6-c65a45269.html#ixzz5Ux2AKzeA

đâu có nếu đc cj cảm mơn em nhìu!~~~
HIHIHI~~~

2 tháng 1 2019

Hai cây này có thể ghép cây được nha em! Các bước ghép cây em tham khảo ở link dưới nha

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-sinh-san-sinh-duong-nhan-tao.1737/

2 tháng 1 2019

Cam và chanh cũng có thể ghép được với nhau được hay không là tùy vào kĩ năng ghép cây thôi

Đúng thì tick mình nhé 😀😀😀

24 tháng 10 2019

ko có

phải tự mình học thôi

học các thứ cô thầy các bạn cho ghi ý

25 tháng 10 2019

29 tháng 10 2017

Trả lời:

Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 10 2017

Với lớp 6 thì em chỉ cần trả lởi câu này bằng cách nêu tên các thành phần của tế bào thôi như là: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, lục lạp ...

26 tháng 10 2018

-Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.

-Miền hút: có các lông hút, chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

-Miền sinh trưởng: là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra.

-Miền chóp rễ: là phân tận cùng của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.

27 tháng 10 2018

Có 4 miền rễ:

- Miền sinh trưởng: làm rễ dài ra

- Miền chóp rễ: Bảo vệ phần đầu rễ

- Miền trưởng thành: dẫn truyền

- Miền hút: hút nước và muối khoáng.

9 tháng 11 2016

Đỗ Hương Giangbà có đó ,tui dợi tin của bà hơn 5' ko thấy đọng tĩnhj, còn nói ai

9 tháng 11 2016

Đỗ Hương Giangbà có đó ,tui dợi tin của bà hơn 5' ko thấy đọng tĩnhj, còn nói ai

Nhiệt độ, ánh sáng và nồng độ CO2 là các yếu tố giới hạn của quang hợp. Mỗi loài thực vật có một nhiệt độ" tối hảo" cần thiết cho quang hợp.
- Khi nhiệt độ thấp chưa tới ngưỡng giới hạn thì càng tăng nhiệt độ, quang hợp càng tăng.
- Khi nhiệt độ vượt qua mức giới hạn này thì quang hợp giảm và đến một lúc nào đó thì dừng hẳn. Ở cây C4 thì quá trình cố định CO2 có khác với cây C3 nên cây C4 có thể chịu được nhiệt độ cao hơn khi quang hợp cao hơn cây C3.
Vấn đề ở đây là nồng độ CO2, nếu CO2 càng cao thì quang hợp càng tăng, tuy nhiên khi nồng độ CO2 tăng quá cao thì dẫn đến nhiệt độ tăng

→ quang hợp giảm.