K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

 

 

9 tháng 6 2017

Theo hd giải => nội suy thế này

Chú đến câu cuối Đến C xe dừng hẳn => V=0 vậy thôi

Tại C vận tốc =0

v= -8t+a

v=0 => -8t +a => t =a/8 (cái a chính là vận tốc thuộc đoạn AB)

Mình chưa hiểu sâu về dạng chuyển động biến đổi

nhưng với bài này cho biểu thức rồi => bản chất lại là toán => Nội suy theo toán học mà làm thôi

còn gì chưa hiểu --> cứ thảo luận

19 tháng 11 2017

Câu 2:

Có hệ số góc là 2 trong hàm số y=a.x+b có nghĩa là a=2 bạn nhé

c) Ta có: hệ số góc là 2 ⇒a=2

⇒y=2.x+b

Mà đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5) nên x=1;y=5

Thay x=1;y=5 vào hàm số y=2.x+b, ta được:

2.1+b=5

⇔b=5-2=3

Vậy y=2.x+3

Cách làm như vậy bạn nhé có thiếu sót thì bổ sung dùm mình luôn banhqua

22 tháng 6 2016

đề bài viết tay còn sai.

 

23 tháng 6 2016

s​ai chỗ nào ạ???

 

DD
7 tháng 11 2021

Bài 1: 

Kẻ \(OM\perp AB\)\(OM\)cắt \(CD\)tại \(N\).

Khi đó \(MN=8cm\).

TH1: \(AB,CD\)nằm cùng phía đối với \(O\).

\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (1)

\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(h+8\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(2) 

Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{9}{4}\).

TH2: \(AB,CD\)nằm khác phía với \(O\).

\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (3)

\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(8-h\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{-9}{4}\)(loại).

DD
7 tháng 11 2021

Bài 3: 

Lấy \(A'\)đối xứng với \(A\)qua \(Ox\), khi đó \(A'\)có tọa độ là \(\left(1,-2\right)\).

\(MA+MB=MA'+MB\ge A'B\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(M\)là giao điểm của \(A'B\)với trục \(Ox\).

Suy ra \(M\left(\frac{5}{3},0\right)\).

10 tháng 5 2016

nhìu thế

15 tháng 5 2016

xài chuẩn hóa bđt tìm gtnn hoặc gtln đi

29 tháng 6 2017

a, \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2.\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x-y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}-x\sqrt{x}-y\sqrt{y}+y\sqrt{x}+x\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(=\dfrac{y\sqrt{x}+x\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

b, \(\sqrt{\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

26 tháng 9 2017

Bài 2 :

a ) \(\sqrt{4x-8}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-18}\) ( ĐKXĐ : \(x\ge2\) )

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}.3\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow x-2=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\) ( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 .

26 tháng 9 2017

Bài 2 :

b ) \(\sqrt{x^2-6x+9}-\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow|x-3|-\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3-\sqrt{3}=0\left(x\ge3\right)\\3-x-\sqrt{3}=0\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+\sqrt{3}\\x=3-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình cón nghiệm \(x=3+\sqrt{3}\) hoặc \(x=3-\sqrt{3}\) .