Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có ai có thể cho mình các ví dụ về đa thức DƯỚI dạng tổng bình Phương một nhị thức với một hằng số ?
Trả lời :
Nếu 2 tam giác cân mà cùng chung đỉnh cân thì 2 tam giác đó chưa chắc đã bằng nhau
Vd : A B C A' B' C'
A B c H
A / Xét tam giác ABH và tam giác CBA
có góc AHB = góc BAC =90 độ
góc B chung
=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA (g-g)
Xét tam giác CBA và tam giác CAH
có góc AHC = góc BAC = 90 độ
Góc C chung
=> tam giác CBA đồng dạng với tam giác CAH (g-g)
Có + tam giác CBA đồng dạng với tam giác CAH
+ tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA
=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{AB+BC+CA}{3+5+7}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\)
Do đó: AB=4(cm); AC=20/3(cm); BC=28/3(cm)
D E F A B C
ta có:\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{DF}{AC}=\dfrac{EF}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{AB}=\dfrac{5}{AC}=\dfrac{7}{BC}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{3+5+7}{AB+AC+BC}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
<=>\(\dfrac{AB+AC+BC}{DE+EF+DF}=\dfrac{4}{3}\)
<=>AB=\(\dfrac{4}{3}.DE=\dfrac{4}{3}.3=4\)
AC=\(\dfrac{4}{3}.DF=\dfrac{4}{3}.5=\dfrac{20}{3}\)
BC=\(\dfrac{4}{3}.EF=\dfrac{4}{3}.7=\dfrac{28}{3}\)
VẬY...
a) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACF có
\(\widehat{A}\)là góc chung
\(\widehat{AEB}\)=\(\widehat{AFC}\)(=\(90^O\))
=> \(\Delta\)ABE đồng dạng \(\Delta\)ACF (g.g)
=> \(\frac{AE}{AF}\)=\(\frac{AB}{AC}\)
=> \(\frac{AE}{AB}\)=\(\frac{AF}{AC}\)
Xét \(\Delta\)AEF và \(\Delta\)ABC có
\(\frac{AE}{AB}\)=\(\frac{AF}{AC}\)
Và \(\widehat{A}\)góc chung
Suy ra \(\Delta\)AEF đồng dạng \(\Delta\)ABC( c.g.c) (1)
b) Tương tự, chứng minh \(\Delta\)BEC đồng dạng\(\Delta\)ADC ( G.G)
=> \(\frac{EC}{DC}\)=\(\frac{BC}{AC}\)
=> \(\frac{EC}{BC}\)=\(\frac{DC}{AC}\)
Xét \(\Delta\)DEC và \(\Delta\)ABC có
\(\frac{EC}{BC}\)=\(\frac{DC}{AC}\)
\(\widehat{C}\)góc chung
=> \(\Delta\)DEC đồng dạng \(\Delta\)ABC( c.g.c) (2)
Từ (1) (2) => \(\Delta\)DEC đồng dạng \(\Delta\)AEF
=> \(\widehat{DEC}\)=\(\widehat{AEF}\)(3)
Mà \(\widehat{AEB}\)= \(\widehat{CEB}\)= \(90^O\)
=> \(\widehat{AEF}\)+\(\widehat{FEB}\)=\(\widehat{DEC}\)+\(\widehat{BED}\)(4)
Từ (3)(4) => \(\widehat{FEB}\)=\(\widehat{BED}\)
=> EH là phân giác góc FED
+2 chiếc ê ke nhỏ-lớn có các góc = nhau