K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

13 tháng 4 2016

Ban phai viet de bai ra thi minh moi giup duoc chu

22 tháng 11 2021

Ừm. Nhưng là dạng toán nào? Có nhiều dạng toán lắm

2 tháng 12 2016

ai biết dược

2 tháng 12 2016

bạn tk mình,mình tk lại

15 tháng 1 2017

Ta có :

8 cách chọn hàng trăm ( tất cả các chữ số trừ 0 và 8 )

8 cách chọn hàng chục ( tất cả các chữ số trừ 0 ; 8 và chữ số đã chọn ở hàng trăm )

7 cách chọn hàng đơn vị ( tất cả các chữ số trừ 0 ; 8 ; chữ số đã chọn ở hàng trăm và chữ số đã chọn ở hàng chục )

Theo quy tắc nhân ta có :

8 x 8 x 7 = 448 ( số )

đ/s : ....

15 tháng 1 2017

thank anh nha

23 tháng 5 2021

chịu , khó hiểu quá linh ơi

23 tháng 5 2021

Bạn giải toán quốc tế bricmaths hả

Mình làm được bài đấy rồi

cần thiết thì mình chụp cho

8 tháng 6 2023

2. So sánh: A = \(\dfrac{1}{41}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{43}\) + \(\dfrac{1}{44}\)+...+ \(\dfrac{1}{80}\) và B = \(\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{1}{41}>\dfrac{1}{42}>\dfrac{1}{43}>...>\dfrac{1}{60}\) 

Xét mẫu số các phân số trên lần lượt là các số thuộc dãy số sau:

41; 42; 43;...;60

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 42 - 41 =1

Số số hạng của dãy số trên là: (60 - 41):1 + 1 = 20

⇒ \(\dfrac{1}{41}\) + \(\dfrac{1}{42}\)+...+ \(\dfrac{1}{60}\) > \(\dfrac{1}{60}\) \(\times\) 20  = \(\dfrac{1}{3}\) (1)

Chứng minh tương tự ta cũng có: 

\(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+...+\dfrac{1}{80}\)  > \(\dfrac{1}{80}\) \(\times\) 20 = \(\dfrac{1}{4}\) (2)

Kết hợp(1) và (2) ta có: 

A = \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{44}+...+\dfrac{1}{80}\) > \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{7}{12}\) 

Vậy A > B

 

 

 

3 tháng 12 2016

là 100 đó

3 tháng 12 2016

100,1000,10000 có hai số 0 ở đằng sau hoặc nhiều số 0 đằng sau miễn là 2 số 0 trở lên là  là chia dc 

nhớ k nha hihihihi

15 tháng 3 2019

lớp 5 học tin chớ học j ?-,-

10 tháng 1 2017

Chiều dài hình thang bằng S x 2 : h - b

S : diện tích

h : chiều cao 

b : đáy nhỏ

tk mk nha

10 tháng 1 2017

Là sao dị bạn

9 tháng 3 2022

mình ko có đâu