K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

Bạn cộng số e ở phân lớp cuối cùng của nguyên tố thì tổng số e mà bạn cộng được chính là số e lớp ngoài cùng. Chúc bạn học tốt.

30 tháng 10 2021

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.


Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) 

=>B

8 tháng 3 2018

Trong những nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ Z = 1 đến Z = 36, chỉ có nguyên tố neon là có cấu hình electron thoả mãn 2 điều kiện của đề bài.

Ne : 1 s 2 2 s 2 2 p 6

Các nguyên tố khác :

He : bên ngoài chỉ có 2e.

Ar : 2/8/8 lớp ngoài cùng có 8e, nhưng lớp thứ 3 chưa đủ số e tối đa.

Kr : 2/8/18/8 lớp ngoài cùng có 8e, nhưng lớp thứ 4 chưa đủ số e tối đa.

22 tháng 7 2021

X có lớp e ngoài cùng là 4s2 => X thuộc chu kì 4, nhóm IIA

=> X là Ca : [Ar] 4s2

 Y2+ có phân lớp e ngoài cùng là 3d9

Cấu hình e của Y2+  là 1s22s22p63s23p63d9

=> Cấu hình e của Y : 1s22s22p63s23p63d104s1

Vậy Y là Cu

Cu : [Ar] 3d104s1 thuộc nhóm IB, chu kì 4

 

11 tháng 9 2016

lớp e : (1s)(2s2p)(3s3p3d)(4s4p4d4f)....

câu a : NT X có 3 lớp e => 1s2s2p3s3p3d 

vì có 5 e lớp ngoài cùng => C/h e : 1s22s22p63s23p3

câu b, c tương tự nhé 

11 tháng 9 2016

cô ơi bài này e không hiểu cô có thể nói cụ thể hơn ko ạ 

10 tháng 10 2021

Cấu hình : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

- Có 3 lớp e 

- Lớp 1 : 2e , Lớp 2 : 8e , Lớp 3 : 7e

- Không bền, dể nhận thêm 1e để thành cấu hình bền vững của khí hiếm.

- Phi kim