K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng tâm niệm: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Câu nói ấy ngay từ khi mới ra đời đã ứng ngay vào ngành giáo dục chúng ta. Điều đó cũng chứng tỏ rằng suốt cuộc đời của Bác, trong mọi phút giây, Bác luôn luôn quan tâm đến giáo dục và “trồng người”. Quả thật, “không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế và văn hóa”. Giao dục là “đào tạo ra những công dân tốt và cán bộ tốt cho nước nhà”, đó là những công dân ưu tú, những cán bộ tốt hội đủ cả tài lẫn đức.

Trong một lần khác, hay nói đúng hơn, trong cảnh lao tù khổ cực dưới thời Tưởng Giới Thạch, trong “Nhật kí trong tù”, Bác đã đúc kết thật tinh tế: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn_ Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Với Bác, giáo dục là một công việc nghiêm túc, đức và tài phải rèn luyện bền bỉ,lâu dài và có kế hoạch thường xuyên, khoa học. Đó không phải là công việc của một người cụ thể, một ngành cụ thể, mà nó là công việc của tất cả mọi người trong toàn xã hội và diễn ra ở mọi lúc, tại mọi nơi. Đây là một công việc hết sức khó khăn, một con người ngày hôm nay là tốt, điều đó là đúng như thực tế đang diễn ra nhưng không phải là tất yếu, vì ai có thể đảm bảo rằng, ngày mai, cái tốt đó có còn trong con người đó hay không. Vì thế cho nên, mỗi người cần phải liên tục rèn luyện và tu dưỡng để liên tục khẳng định mình hướng tới cái chân, thiện và mĩ, chống lại các ác, cái xấu trong cuộc sống và chính bản thân mình. Như vậy, với Bác, giáo dục không có nghĩa là nhiệm vụ độc quyền của ngành giáo dục mà nó còn là nhiệm vụ của toàn xã hội và trách nhiệm thường trực của mỗi cá nhân. Quan điểm đó là một quan điểm tiến bộ, nó đã trở thành phương hướng cho toàn xã hội nói chung, ngành giáo dục noi riêng thực hiện.

Không chỉ có thế, Bác còn nhấn mạnh: “học phải đi đôi với hành”, “lí luận phải gắn với thực tiễn”,và người diễn giải: lời nói nói ra phải đi đôi với việc làm, lí luận phải gắn thực tiễn vì lí luận không có thực tiễn là lí luận suông, thực tiễn không có lí luận là thực tiễn mù quáng. Để khẳng định lí lẽ trên là đúng, là khoa học và thực tê, chính bản thân người đã sống và làm việc theo nguyên tắc ấy và làm nên bao điều kì diệu cho cách mạng nước ta và nhân loại tiến bộ trên thế giới.

Ngày hôm nay, với nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, bản thân những người làm giáo dục chúng ta hãy kế thừa tinh hoa tư tưởng của Bác, biến nó thành kim chỉ nam cho sự nghiệp trồng người, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đào tạo ra hàng loạt đội ngũ những người công dân xã hội chủ nghĩa “vừa hồng lại vừa chuyên”, bắt tay vào xây dựng đất nước “to đẹp hơn, đàng hoàng hơn” thỏa như lòng Bác mong ước.

Hoc tập tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là chúng ta học tập thành quả của sự chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hóa dân tộc ngàn đời, mang đậm hơi thở của cuộc sống thời đại và biến lời dạy của cha ông thành sự thật, lời dạy từ ngàn xưa đi mở cõi đến ngàn nay là lớp lớp cháu con đang vinh danh trên trường tri thức, là những huy chương vàng của mọi kì thi quốc tế, là lá cờ đỏ sao vàng mãi phần phật tung bay trong vạn tiếng reo hò sau mỗi kì vận hội.

Hôm nay, nhớ lại lời dạy của Bác, chúng ta vẫn còn bồi hồi xúc động, người cha già dân tộc đã đi trước trăm sương nghìn tuyết,dắt dìu dân nước Việt Nam ta, ôi! Bác ơi! Thực hiện lời dạy của người, chúng con mãi mãi khắc ghi và quyết phát triển hơn nữa. “Trồng cây” thì mất “mười năm” nhưng “trồng người” phải mất đến“trăm năm”, khoảng cách giữa con số “mười năm” và “trăm năm” là độ dài của sự tu dưỡng và quyết tâm rèn luyện. Công cuộc xây dựng và kiến thiết đất nước còn nhiều lo toan và bươn trải, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh” đang được cà nước “xuống đường” như ngày “xuống đường” đánh Pháp và Mĩ của toàn dân tộc năm nào. Dù khó khăn gian khổ thế nào, dù phải vất vả, hy sinh thế nào đi nữa, nhớ tới Bác, nghĩ về Bác chúng ta như được tiếp thêm sức mạnh, chấp thêm đội cánh và bay nhanh tới chân trời mơ ước, chân trời khát vọng, chân trời trồng người vĩ đại của dân tộc, của thế hệ con cháu Bác Hồ Chí Minh, và của mục tiêu bất tử: “Vì lợi ích mười năm trồng cây_ Vì lợi ích trăm năm trồng người” sống mãi trong ngành giáo dục chúng ta.

6 tháng 6 2017

Dài thế, tự làm hả Uyênbatngo

3 tháng 10 2017

Gần nhà em có bác Tư. Bác là thương binh nặng bị mất một cái chân. Trước bác làm giáo viên, sau này già nên bác về hưu và làm thêm nghề sửa xe đạp. Con cái của bác đều đi làm ăn xa, nên nhà bác chỉ có mỗi bác và vợ của bác. Hằng ngày vào những buổi chiều rảnh rỗi, bác thường gọi mấy đứa nhỏ không có tiền học thêm sang kèm cặp chúng nó học. Nhiều người đến sửa xe nhưng vì lỗi hỏng nhỏ nên bác cũng sửa giúp không công. Nhà có miếng gì ngon, của lạ bác đều chia cho hàng xóm. Ai ai cũng yêu quý và cảm thấy kính trọng bác. Bác xứng đáng là một chiến sĩ cụ Hồ.

3 tháng 10 2017

Lớp em có một bạn tên Vy là con nhà khá giả và bạn ấy học rất giỏi. Mặc dù vậy, bạn luôn thân thiện giúp đỡ các bạn trong lớp về việc học. Bạn nào không hiểu bài thì liền nhờ Vy chỉ giúp, bạn luôn nhiệt tình giúp đỡ. Không những thế gia đình bạn hay thường xuyên tặng sách vở cho trường để trao tặng cho các bạn học sinh nghèo vượt khó. Đối với thầy cô và người lớn tuổi Vy luôn lễ phép chào hỏi. Vì vậy, Vy luôn được bạn bè và mọi người yêu quý.

1 tháng 5 2017

- Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân, đó là Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

- Các cơ quan hành chính nhà nước : Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp.

- Các cơ quan xét xử : Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương (tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã) và các Tòa án quân sự.

- Các cơ quan kiểm sát : Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương (tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã) và các Viện kiểm sát quân sự.

Ủy ban nhân dân do hội đồng nhân dân các cấp bầu ra

Mong các CTV không xóa bài này và xem xét trường hợp này ạ : Các bạn nghĩ thế nào khi mà 1 người mới trả lời có hơn 200 câu trả lời mà số điểm sp lại lên đến gần 600 ? Đã thế còn spam bình luận, gây war trong cộng đồng và còn nói ra những lời lẽ súc phạm người khác. Khi đã bị vạch ra những việc mình làm thì lại súc phạm nhân phẩm lại người đó Nói gì thì cũng phải có dẫn...
Đọc tiếp

Mong các CTV không xóa bài này và xem xét trường hợp này ạ :
Các bạn nghĩ thế nào khi mà 1 người mới trả lời có hơn 200 câu trả lời mà số điểm sp lại lên đến gần 600 ?

Đã thế còn spam bình luận, gây war trong cộng đồng và còn nói ra những lời lẽ súc phạm người khác. Khi đã bị vạch ra những việc mình làm thì lại súc phạm nhân phẩm lại người đó

Nói gì thì cũng phải có dẫn chứng đúng không mọi người nếu mọi người không tin thì cứ vào những đường link này ạ :
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/914292.html
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/928401.html
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/927368.html
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/927076.html
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/926519.html
Và những nick phụ của bạn ấy để phục vụ cho việc gian lận ấy :
https://hoc24.vn/vip/jmgyjn
https://hoc24.vn/vip/hoc242424242424242424242526
https://hoc24.vn/id/3118277

Mình cũng nói thật với bạn rằng nhiều cũng đã từng làm như bạn và trong đó có mình nhưng mà mik không có thái độ như vậy cũng như là bạn đáng ra khi bị phát hiện rồi thì nên dừng lại cũng như là có lời xin lỗi chứ lại dở trò súc phạm người khác như thế lại là sai 10 tỷ % rồi nha bạn @Hồng Nguyễn Thị Bích
Lúc đầu mình cũng không muốn làm to chuyện đâu nhưng thái độ của bạn không cho phép đấy ạ
Và trên hết em mong thầy @phynit có thể cập nhật cho hoc24.vn 1 tính năng đó là chỉ có thể có những lượt tick khác nhau tính bằng mỗi thiết bị dùng hoc24.vn chứ không phải dùng lượt tick tính bằng tài khoản còn tài khoản của CTV và giáo viên thì có thể là ghim luôn tài khoản ấy vào thiết bị dùng để cho hoc24.vn có thể công bằng hơn ạ
Bài viết của mình đến đây là hết. ( Mong rằng các ý kiến của mik được mọi người chấp nhận ạ )

2
4 tháng 3 2020

ảnh minh họa ở đây ạ

Hỏi đáp Giáo dục công dân

Hỏi đáp Giáo dục công dân

Hỏi đáp Giáo dục công dân

4 tháng 3 2020

bạn có biết bạn này bao tuổi ko?

Thêm bằng chứng:

Câu hỏi của Kiều Nhi - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến

Câu hỏi của PHẠM THỊ KIM HUỆ - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến

Câu hỏi của PHẠM THỊ KIM HUỆ - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến

Câu hỏi của PHẠM THỊ KIM HUỆ - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến

Mọi người đòi lại công bằng giúp mình với, khó chịu cực kì luôn, có ai hiểu cảm giác của tui k?

Băng Băng 2k6 Nguyễn Văn Đạt Duy Khang trinh gia long Nguyễn Ngọc Lộc

Nếu rảnh bạn có thể chép hết :

Khiêm tốn là một đức tính tốt mà mọi người cần phải trau dồi, rèn luyện. Nội dung khiêm tốn có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người.

Khiêm tốn sẽ có sự tỉnh táo, để nhận thức được chân lý một cách đúng đắn, khách quan; đồng thời có được sự ủng hộ, giúp đỡ chân thành của mọi người. Nó đem lại cho ta nhiều khả năng cả về trí lực và vật lực để đạt đến sự thành công cũng như sự tin tưởng của mọi người. Để đạt tới sự chuẩn mực, đức khiêm tốn cần phải đặt trong mối quan hệ tương xứng với lòng tự tin. Đức khiêm tốn càng cao thì lòng tự tin phải càng lớn. Bởi tự tin chính là "cơ sở vật chất" cho khiêm tốn. Tương tự, lòng tự tin cũng phải lấy khiêm tốn làm "cái neo" để không vượt quá hiện thực. Nếu không có "cái neo" này thì lòng tự tin dễ chuyển sang tự tôn rồi tự kiêu, tự phụ lúc nào không hay.
Trong phát ngôn, cổ nhân đã dạy "Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói". Khiêm tốn trong phát ngôn còn là việc sử dụng từ ngữ giản dị, dễ hiểu, không dùng từ "đao to búa lớn" hay "cao siêu huyền bí". ở đây, Hồ Chí Minh đã cho chúng ta một hình mẫu về sử dụng ngôn ngữ giản dị mà không kém phần sâu sắc. Khiêm tốn trong phát ngôn còn là không nói nhiều về mình, không khoe khoang:

Trong thái độ ứng xử, khiêm tốn có nghĩa là "nghiêm khắc với mình, rộng lượng với người", không quá tự tin hay độc quyền chân lý, luôn "kính trên nhường dưới". Thái độ khiêm tốn trong phê phán, đóng góp cho người khác đó là: không tiếc lời khen nhưng thận trọng khi phê phán, thận trọng khi sử dụng ngôn từ để tránh tổn thương lòng tự trọng của người khác - nhất là đối với người lớn tuổi.
Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý. Biểu hiện rõ nhất của tính khiêm tốn.

Bản thân mỗi chúng ta phải tạo lập cho mình một mục đích sống mang ý nghĩa nhân văn cao cả. Chính mục đích lớn này sẽ tạo cho chúng ta động lực để luôn luôn tự điều chỉnh, thực hiện được yêu cầu "thắng không kiêu, bại không nản"

21 tháng 9 2017

Khiêm tốn là một đức tính tốt mà mọi người cần phải trau dồi, rèn luyện. Nội dung khiêm tốn có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người. Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý. Biểu hiện rõ nhất của tính khiêm tốn.

19 tháng 10 2017

a, E thấy bạn đó rất thương thầy và đã làm cho người học trò hối hận với việc làm của mình.

b, Theo em, điều làm cho người học trò hối hận đó chính là: Người thầy đã dạy dỗ hết mực tận tình đối với mình, thầy đã hi sinh tuổi đời để dạy dỗ mình nên người mà mk lại ko nghe lời thầy, sức thầy càng già, càng yếu, người học trò lại cảm thấy thương thầy và hối hận với việc làm của mình.

Chúc bn hok tốt, có j sai sót mog thông cảmthanghoa