K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

ự hưm!

27 tháng 9 2021

Bạn tham khảo nhé :

Bài ca dao giới thiệu của chú tôi để cầu hôn cho chú tôi. Bức chân dung có mấy nét giễu cợt mỉa mai biếm họa: ngiện rượu, nghiện chè, lười biếng. Thông thường để giới thiệu được nhân duyên, người ta phải nói tốt, nói thuận ở đây thì ngược lại. Bài ca dao dùng hình thức nói ngược để châm biến, giễu cợt chú tôi. Nói đến cô yếm đào chính là cách thể hiện sự đối lập với chú tôi, cô yếm đào tượng trưng cho cô gái trẻ, đẹp, chàng trai để xứng đáng với cô yếm đào phải là người có nhiều nết tốt, giỏi giang không phải là người như chú tôi có nhiều tật xấu. Với nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, thể thơ lục bát bài ca dao chế giễu những người nghiện ngập và lười biếng. Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phải phê phán.
 

27 tháng 9 2021

Bài làm 1

      Bài ca dao giới thiệu của chú tôi để cầu hôn cho chú tôi. Bức chân dung có mấy nét giễu cợt mỉa mai biếm họa: ngiện rượu, nghiện chè, lười biếng. Thông thường để giới thiệu được nhân duyên, người ta phải nói tốt, nói thuận ở đây thì ngược lại. Bài ca dao dùng hình thức nói ngược để châm biến, giễu cợt chú tôi. Nói đến cô yếm đào chính là cách thể hiện sự đối lập với chú tôi, cô yếm đào tượng trưng cho cô gái trẻ, đẹp, chàng trai để xứng đáng với cô yếm đào phải là người có nhiều nết tốt, giỏi giang không phải là người như chú tôi có nhiều tật xấu. Với nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, thể thơ lục bát bài ca dao chế giễu những người nghiện ngập và lười biếng. Hạng người này thời nào, nơi nào cũng có và cần phải phê phán.

Bài làm 2

      Những chi tiết trong bài ca dao đều nêu lên rất rõ tính cách của nhân vật chú tôi. Con cò đã giới thiệu chân dung chú của nó để cầu hôn với cô yếm đào. Đáng lẽ việc nhân duyên phải nói cái gì tốt đẹp về người đó, nhưng hình ảnh chú tôi lại rất lười biếng, hay tửu hay tăm nghĩa là nát rượu, hay nước chè đặc. Ngày chỉ mong trời mưa để khỏi đi làm cho mệt, tối về thì ước đêm thật dài để ngủ đã đời. Hay nghĩa là "giỏi" nhưng giỏi rượu chè, giỏi ngủ thì chả ai khen. Cô yếm đào ám chỉ một cô gái rất xinh đẹp, chăm chỉ thì chàng trai cũng phải có tính cách cần cù, tài giỏi, siêng chứ ko như "chú tôi", thế thì nhân vật chú tôi có xứng đáng như vậy không? Vì thế, tác giả đã dùng lối nói giễu cợt, mỉa mai, châm biếm những hạng người nghiện ngập, siêng ăn thì nhác làm. Hạng người này có nhiều và ở đâu cũng có. Qua bài ca dao này, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta rằng muốn thành công thì phải cần cù lao động, chăm chỉ. Đó là chìa khóa giúp ta tìm được sự sung túc, no ấm và hạnh phúc.

12 tháng 4 2020

a, sự thật(chứng cứ xác thực)

b, những lí lẽ, bằng chứng chân thực

c, lựa chọn, thẩm tra, phân tích

10 tháng 4 2020

a, Văn nghị luận                        b, Lí lẽ, bằng chứng                                   c, Thừa nhận

1. Nếu vào căn-tin, bạn thích măm măm một mình hơn là ngồi ăn cùng mọi người?a. Một mình thôi, cho nó lành.b. Cũng tuỳ, lúc thế này lúc thế kia.c. Ngồi ăn cùng bọn bạn chứ2. Bạn thường tự tìm giải pháp cho những vấn đề của mình?a. Làm sao thế được, tớ có phải là thiên tài đâu! Tất nhiên, đã nói là những-vấn-đề-của-tớ cơ mà.b. Cũng tuỳ, có lời khuyên của mọi người vẫn hơn...
Đọc tiếp

1. Nếu vào căn-tin, bạn thích măm măm một mình hơn là ngồi ăn cùng mọi người?

a. Một mình thôi, cho nó lành.

b. Cũng tuỳ, lúc thế này lúc thế kia.

c. Ngồi ăn cùng bọn bạn chứ

2. Bạn thường tự tìm giải pháp cho những vấn đề của mình?

a. Làm sao thế được, tớ có phải là thiên tài đâu! Tất nhiên, đã nói là những-vấn-đề-của-tớ cơ mà.

b. Cũng tuỳ, có lời khuyên của mọi người vẫn hơn chứ.

c. Tất nhiên, đã nói là những-vấn-đề-của-tớ cơ mà.

3. Câu hỏi này mới khủng khiếp đây! Bạn đã bao giờ bị một người bạn thân… phản bội chưa?

a. Chuyện này đã từng xảy ra với tớ. Tồi tệ!

b. Hừm, quả tình là tớ cũng không chắc lắm (mắt chớp chớp)

c. Chưa hề.

4. Còn câu này thì siêu kẹo ngọt. Bạn nghĩ mình sẽ nói câu "Tớ thích cậu" như thế nào?

a. Chuyện này là phải gặp người ấy, nhìn vào mắt người ấy mà nói.

b. Tớ sẽ gọi điện thoại hoặc nhờ một người bạn… nhắn hộ.

c. Gửi e-mail hoặc nhắn tin.

 

[​IMG] 

5. Hạ cánh về với đời thường nào! Bạn có hay dính dáng tới các vụ tổ chức dạ hội, ngoại khoá, tình nguyện không?

a. Có khi là không đủ thời gian, có khi là không thích, tóm lại là không.

b. Cũng tuỳ tình hình của tớ, độ hấp dẫn của dự án.

c. Làm sao tớ lại không tham gia, có những vụ như thế mới vui chứ!

6. Nào, lục lọi trong ký ức xem bạn đã bao giờ nhận được bưu thiếp từ bạn bè chưa?

a. Rồi, vào kỳ nghỉ hè, lúc xa xa nhau, nhớ phết!

b. Rồi, nhưng mà không phải vào kỳ nghỉ hè.

c. Chưa từng! Sao lại có câu này ở đây!?

7. Hỡi con người của thực tế hãy nghe đây: Khi bạn hết sạch "tiền", bạn thấy đời mình thật buồn chán, đúng không?

a. Chính xác! Đồng ý cả hai tay và… hai chân!

b. Không đến nỗi thế chứ.

c. Tiền cũng quan trọng, nhưng tớ không mất vui nếu tạm thời nhẵn túi.

8. Câu hỏi cho những khoảnh khắc sầu lo: Này, bạn đã bao giờ nghĩ là tất cả mọi người đều ghét mình?

a. Chưa hề. Những lúc đen tối nhất tớ cũng không bao giờ nghĩ thế cả!

b. Không chắc lắm, hừm, nhưng có lẽ cũng không ít đâu.

c. Tớ đã từng nghĩ như vậy. Những lúc ấy chỉ muốn… "the end" cho xong!

 

[​IMG] 

9. Bạn có thấy mọi người trong nhà thường xuyên đổ lỗi cho bạn mỗi khi có vấn đề gì không ổn?

a. Đúng vậy đấy, tớ như là con sâu cái kiến ấy, thật bất công!

b. Không hẳn đâu.

c. Không đúng. Tớ nghĩ lúc bi đát nhất cũng không đến nỗi như vậy.

10. Trong lớp, có nhiều hơn 3 người mà bạn không bao giờ muốn nhìn mặt?

a. Chắc chắn là hơn ba đứa. Tớ không muốn kể tên tụi nó ra đây thôi!

b. Tớ không chắc lắm, có thể là không đến ba đứa đâu.

c. Không đồng ý. Đã là bạn bè, thì luôn có thể tha thứ mà

11. Bạn có thể chuyện trò vui vẻ thoải mái với một người mà bạn chỉ vừa mới gặp?

a. Tại sao không chứ? Đâu có thiếu chuyện để nói với một người mới gặp.

b. Cũng tuỳ, nếu phát hiện ra là hợp cạ, thì okie ngay. Chứ không thì…

c. Khó đấy, lần đầu thì khó đấy! Biết người ta là ai, tốt xấu thế nào…

0
Câu 1 : văn nghị luận chớ nên tự phụ câu 2 Định nghĩa về chữ Tử Chết một cách lãng xẹt gọi là ... Lãng tử! Bị mái nhà (tôn) sập đè chết gọi là... Tôn tử Bị người khổng lồ giết chết thì gọi là... Khổng tử Đang đọc báo mà chết thì là... Báo Tử Nhiều tiền quá mà chết thì gọi là... Lượng Tử Bị thằng khác "tè" chết thì...
Đọc tiếp

Câu 1 : văn nghị luận

chớ nên tự phụ

câu 2

Định nghĩa về chữ Tử
Chết một cách lãng xẹt gọi là ... Lãng tử!

Bị mái nhà (tôn) sập đè chết gọi là... Tôn tử

Bị người khổng lồ giết chết thì gọi là... Khổng tử

Đang đọc báo mà chết thì là... Báo Tử

Nhiều tiền quá mà chết thì gọi là... Lượng Tử

Bị thằng khác "tè" chết thì gọi là... Khai Tử

Giỏi quá mà chết thì gọi là... Tài tử

Đi tiểu tiện mà chết gọi là... Tiểu Tử

Con báo bị chết thì được gọi là... Báo tử

Bị giết mà không chết thì gọi là... Bất tử

Té từ trên trời xuống chết thì gọi là... Thiên tử

Con trai quan chết thì gọi là... Công tử

Chó chết thì gọi là... Cẩu tử

Khỏe quá mà lăn ra chết thì gọi... Mạnh tử

Con nuôi chết thì gọi là... Nghĩa tử

Nóng nực mà chết thì gọi là... Bức tử

Con một chết thì gọi là... Quí tử

Tinh nghịch quá bị chết gọi là... Nghịch Tử

Chết ở ngoài ruộng thì gọi là... Đồng tử

Ngồi trên yên xe bị đâm mà chết thì là... Yên tử

"Xung" quá mà chết thì gọi là... Dương Tử

Chết toàn thây gọi là... Nguyên Tử

Conan mà chết thì gọi là... Thám tử

Bị sét đánh chết thì gọi là... Điện tử

Mới sinh ra chưa kịp sống thì gọi là... Sinh tử!
chj @Linh Phương giúp e

1
15 tháng 1 2017

Câu 1: dàn ý làm bài:

1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
- Tự phụ là một thói xấu của con người.
- Đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ có hậu quả ngược bấy nhiêu.
- Những luận điểm phụ:
+ Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
+ Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
+ Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.
2. Tìm luận cứ:
- Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
- Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
+ Mình không biết mình.
+ Bị mọi người khinh ghét.
- Tự phụ có hại:
+ Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
+ Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
+ Khi thất bại thường tự ti.
- Tự phụ có hại cho:
+ Chính người tự phụ.
+ Với mọi quan hệ khác.
- Các dẫn chứng:
+Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
+ Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
+ Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổng cho nên biến thành cọp dữ...
3. Xây dựng lập luận:
Nên bắt đầu tự việc định nghĩa tự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.

15 tháng 1 2017

hic hic.......em muốn bài văn

28 tháng 4 2020

Đúng

28 tháng 4 2020

Văn bản Ý nghĩa của văn chương, Hoài Thanh đã nêu được một cách đầy đủ và toàn diện về các ý nghĩa của văn chương đối với đời sống của con người.

A. Đúng

B. Sai

~~~Learn Well Ngọc~~~