K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2023

Lần 1: Cân 3 viên 1 bên cân. Bên nào nhẹ hơn lấy để cân lần 2.
Lần 2: Đặt bất kì 2 trong 3 viên bi lên 2 bên cân.
          TH1: 2 quả bằng nhau => quả không cân là viên bi sắt.
          TH2: 1 bên nhẹ, 1 bên nặng => bên nhẹ là viên bi sắt.

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

- Lần đầu tiên: ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chứa viên bi bằng chì ( Do chì nặng hơn sắt)

- Lần 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân

TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi chì

TH2: Có 1 viên bi nặng hơn => chính viên bi đó đc làm bằng chì

14 tháng 12 2024

Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì

Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.

+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.

31 tháng 10 2023

Ta phân tích thí nghiệm trên:

- Khi kéo quả cầu (2) đến điểm B rồi thả ra thì quả cầu khi đó có năng lượng ở dạng thế năng, nó dần quay trở về vị trí ban đầu do có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng.

- Sau đó va chạm vào quả cầu (1) truyền năng lượng động năng cho quả cầu (1) và nó lên đến vị trí A cùng độ cao với vị trí B, tức là ở đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng.

- Và quả cầu (1) có năng lượng bằng quả cầu (2), như ban đầu ta đã cung cấp.

Từ đây, qua thí nghiệm ta thấy, năng lượng được bảo toàn.

10 tháng 3 2023

Ta có thể sử dụng định luật Hooke để giải bài toán này: Theo định luật Hooke, lực tác dụng lên một lò xo có liên quan đến sự biến đổi của chiều dài của lò xo như sau: F = kx, trong đó F là lực tác dụng lên lò xo, x là sự biến đổi của chiều dài của lò xo và k là hằng số đàn hồi của lò xo.

Ta có thể viết phương trình với các thông số của bài toán như sau:

Khi không treo quả cân nào: F = kx1
Khi treo một quả cân vào: F = kx2
Khi treo hai quả cân vào: F = kx3
Trong trường hợp này chúng ta biết rằng x2 = x1 + 1 và x3 = x1 + 2. Vì cùng một lò xo nên k sẽ không đổi.

Áp dụng công thức định luật Hooke, ta có thể viết: F = mg Trong đó m là khối lượng quả cân và g là gia tốc trọng trường. Do đó: kx1 = mg (1) kx2 = 2mg (2) kx3 = 3mg (3)

Kết hợp (1) và (2): x2 / x1 = 2 Do đó x1 / x1 = 1 và x3 / x1 = 3

Vậy: x1 + 1 / x1 = 2 Vậy x1 = 4.6

Do đó chiều dài tự nhiên của lò xo khi không treo quả cân nào là 4.6cm.

15 tháng 3 2022

- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm

- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm

    => Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm

Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm) 

26 tháng 1 2023

https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-6-ct/mot-lo-xo-co-chieu-dai-tu-nhien-10-cm-duoc-treo-thang-dung.jsp

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 11 2023

- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm

- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm

    => Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm

Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: \(\dfrac{50.2.2}{50}=4\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm)