Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Oxit axit : CO2 ( Cacbon điôxít ), SO2 ( Lưu huỳnh điôxít ), SO3 ( Lưu huỳnh trioxit ), P2O5 ( Điphốtpho pentôxít ), P2O3 ( ĐiPhospho trioxit ), SiO2 ( Silic điôxít ) .
- Oxit bazơ : CaO ( Canxi oxit ), FeO ( Sắt(II) oxit ), CuO ( Đồng(II) ôxít ), K2O ( Kali oxit ) , Na2O ( Natri oxit ), MgO ( Magie oxit ), Fe2O3 ( Sắt(III) oxit ), Fe3O4 ( Sắt(II, III) oxit hay oxit sắt từ ), BaO ( Bari ôxít ), Ag2O ( Bạc oxit ).
- Oxit lưỡng tính : Al2O3 ( Nhôm oxit ), ZnO ( Kẽm ôxít ), PbO (Chì(II) ôxít ) ,MnO2 ( Mangan đioxit ) .
- Oxit trung tính : NO (Nitơ monooxit ) .
Oxit axxit | Gọi tên | Oxxit bazo | Gọi tên |
CO2 | Cacbon đioxit | CaO | Canxi oxit |
SO2 | Lưu huỳnh đioxit | FeO | Sắt(II) Oxxit |
P2O5 | Đi photpho penta oxit | CuO | Đồng(II) oxit |
P2O3 | Đi phốt pho tri oxit | Al2O3 | Nhôm oxit |
SiO2 | Silic đi oxit | K2O | Kali oxit |
Na2O | Natri oxit | ||
MgO | Magie oxit | ||
Fe3O4 | Oxxit sắt từ | ||
Fe2O3 | Sắt(III) oxit | ||
BaO | Bari oxit | ||
PbO | Chì oxit | ||
MnO2 | Mangan oxit |
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
+) H2 + FeO --> Fe + H2O
+) 2Fe2O3 + H2 --> H2O + 2Fe3O4
+) Ag2O + H2 --> 2Ag + H2O
+) H2 + ZnO --> Zn + H2O
+) PbO + H2 --> Pb + H2O
+) 4H2 + Fe3O4 --> 3Fe + 4H2O
*Lấy mẫu thử, đánh dấu ống nghiệm.
*Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm ta có:
-Ba chất không tan là: MgO, CuO, Fe2O3
-Ba chất tan là: BaO, P2O5, Na2O
-Phương trình hóa học:
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-Cho quì tím vào 3 dung dịch trên:
+Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4\(\rightarrow\)Chất ban đầu là P2O5
+Dung dịch làm quì tím hóa xanh là: NaOH và Ba(OH)2.
-Cho dung dịch H2SO4 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào có kết tủa trắng là Ba(OH)2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là: BaO.
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
-Dung dịch còn lại là NaOH\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Na2O.
*Cho dung dịch HCl dư vào 3 chất rắn không tan, sau đó cho NaOH vào 3 dung dịch trên, ta thấy:
-Ống nghiệm có kết tủa xanh là CuCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là CuO.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
-Ống nghiệm có kết tủa trắng là MgCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là MgO.
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
-Ống nghiệm có kết tủa nâu là FeCl3\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Fe2O3.
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là BaO, Na2O, P2O5 (I)
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, CuO, Fe2O3 (II)
- Cho quỳ tím vào nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là BaO, Na2O (III)
- Dẫn H2 vào nhóm II vào nung nóng
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là CuO
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu trắng xám chất ban đầu là Fe2O3
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgO
- Cho H2SO4 vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaO
BaO + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2O
- oxit axit: N2O: đinitơ oxit ; P2O5: điphotpho penta oxit; NO2: nitơ đioxit ; CO2: cacbon đioxit; SO3 : lưu huỳnh trioxit; NO: nitơ oxit; CO: cacbon oxit
- oxit bazo: Fe2O3: Sắt (III) oxit; K2O: Kali oxit; CuO: đồng (II) oxit; Al2O3: nhôm oxit; PbO: Chì (II) oxit; BaO: Bari oxit;
Mn2O7:mangan(VII)oxit; MnO2: mangan(IV)oxit ; ZnO: kẽm oxit
- Axit: H2SO4: axit sunfuric; HCl: axit clohidric
- Bazo: Ca(OH)2: canxi hidroxit
có 2 cái CaO luôn kìa => còn 7 chất thôi nha :
trích từng cái cho tác dụng với nước :
cho tất cả các mẫu không hiện tượng trên tác dụng với HCl
P có thể tham khảo ở phần câu hỏi tương tự nhé!!!
Câu hỏi của Hoàng Quang Nam - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Dương Thành - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Hỏi đáp 24/7 – Giải bài tập cùng Thủ Khoa | Zuni.vn
Chúc pạn hok tốt!!!