Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phân số chỉ số dầu còn lại ở can thứ nhất là:
1-2/3=1/3
phân số chỉ số dầu còn lại ở can thứ hai là:
1-3/4=1/4
mà 1/3can1=1/4can2
->tổng số dầu can 1=3/4 tổng số dầu can 2
tổng số bằng nhau là:
3+4=7 phần
số dầu còn lại ở can 1 là:
35:7x3x1/3=5 lít
do số dầu còn lại ở 2 can bằng nhau nên can 2 còn 5 lít
->số dầu còn lại mỗi can là 5 lít
neu do tu can nho sang can lon cho day thi so dau con lai trong can nho la 2 l . Vay so dau luc dau cua 2 can la; 20+2=22l neu do dau tu can lon sang can nho cho day thi so dau con lai o can lon la; 22-10=12l 12l tuong ung voi 6/7 so dau o can lon. vay can lon ban dau co so l dau la; 12:6/7=14l can nho co so lit dau la; 22-14=8l Đ/S;.............
Tổng số dầu của hai can là:
\(20+2=22\)
Gọi x là số dầu ban đầu của can lớn,ta có:
\(\frac{6}{7}x+10=22\)
\(\Rightarrow x=14l\) là số dầu ban đầu của can lớn
Số dầu can nhỏ đổ vào can lớn cho đầy là:
\(20-14=6l\)
Số dầu lúc đầu của can nhỏ là:
\(6+2=8l\)
Đáp số: Can lớn là\(14l\),can nhỏ là\(8l\)
xe thứ nhất chở số dầu là 30 x 25 = 750 l
xe thứ hai chở số dầu là 750 + 250 = 1000 l
xe thứ hai chở số can là 1000 : 50 = 20 can
Can 1 lúc sau có số lít dầu là:
77 : (2 + 5) = 11 ( lít )
Can 1 lúc đầu có số lít dầu là:
11 + 15 = 26 ( lít)
Can 2 lúc đầu có số lít dầu là:
77 - 26 = 51 ( lít )
Đáp số: Can 1: 26 lít dầu.
Can 2: 51 lít dầu.
Ta có : 138 : 5 = 27 dư 3.
Vì còn thừa 3l dầu nên cần thêm ít nhất 1 can để đựng số dầu đó.
Vậy ta cần ít nhất số can là :
27 + 1 = 28 (can).
Đáp số : 28 can
Đáp án C
lúc đầu can 1 hơn can 2 là:
20 x 2 + 60 = 100 (l)
can 1 là:
(350 + 100) : 2 = 225 (l)
can 2 là:
225 - 100 = 125 (l)
ĐS............
B1: Cân 2 hộp quà bất kì, vì các hộp có khối lượng đôi một khác nhau nên khi cân thì dĩa cân chứa hộp quà nào bị đẩy lên thì nhẹ hơn.
B2: Cân 2 hộp còn lại, dĩa cân chứ hộp quà nào nhẹ hơn thì bị đẩy lên.
B3: Cân 2 hộp nhẹ (hộp nhẹ sau khi cân ở B1 và hộp nhẹ sau khi cân ở B2), dĩa cân của hộp quà nào đẩy lên thì hộp đó nhẹ nhất.
B4: Cân 2 hộp nặng (hộp nặng sau khi cân ở B1 và hộp nặng sau khi cân ở B2), dĩa cân của hộp nào bị đẩy xuống thì hộp đó nặng nhất.
B5: Cân 2 hộp còn lại (hộp nặng hơn trong lần cân thứ 3 và hộp nhẹ hơn trong lần cân thứ 4), dĩa cân nào chứa hộp quà nào bị đẩy lên thì hộp đó nặng thứ ba và hộp còn lại bị đẩy xuống thì nặng thứ hai.
Như vậy, hộp nặng hơn ở lần cân thứ 4 là hộp nặng nhất, hộp nặng hơn ở lần cân thứ 5 là hộp nặng thứ nhì, hộp nhẹ hơn ở lần cân thứ 5 nặng thứ ba và hộp nhẹ hơn ở lần cân thứ 3 là hộp nhẹ nhất.
k mình nha
a, Mỗi can đựng được số lít dầu hỏa là:
50:5=10(lít)
Vậy 7 can như vậy đựng được số lít dầu hỏa là:
10.7=70 (lít)
b, Nếu đổ số dầu hỏa trong 7 can trên vào đầy loại can 5 lít thì được số can 5 lít là:
70:5=14 (can)
Đáp số: a, 70 lít
b,14 can
Bài này thì số lít dầu không quan trọng em nhé,bỏ đi cũng được,chắc người ta cho vào đánh đố học sinh,phá thớt,hại não.
Khi mỗi can mới đựng số dầu bằng nửa can mới thì số can cần dùng sẽ gấp đôi nhé.
Cần số loại can mới là:
6x2=12(can)
Đáp số:12 can
Chúc em học tốt^^
Một can dầu loại cũ đựng được số lít dầu là :
60 : 6 = 10 ( lít dầu )
Nửa số dầu ở mỗi can là :
10 : 2 = 5 ( lít dầu )
Cần số can loại mới để chưa hết 60 lít dầu là :
60 : 5 = 12 ( can )
Đáp số : 12 can