Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng KClO3 tại 200C : \(\frac{600.6,5}{100}=39\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung môi : \(600-39=561\left(g\right)\)
Ở 200C cứ 561g H2O hoà tan được 39g KClO3
=> Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
Khối lượng nước bay hơi là : \(600-413=187\left(g\right)\)
=> Khối lượng nước còn lại : \(561-187=374\left(g\right)\)
Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3
=> Khối lượng chất rắn kết tinh : \(39-26=13\left(g\right)\)
Khối lượng Kali clorat (KClO3) tại 20 độ C = (600 x 6,5) / 100 = 39g
Như vậy, khối lượng dung môi = 600 - 39 = 561g
Cứ 561g nước hòa tan tối đa 39g KClO3, vậy 100g nước hòa tan được tối đa: 39*100/561 = 6,95g KClO3.
Nước bị bay hơi, nhưng KClO3 được giữ lại, do vậy khối lượng H20 đã bay hơi = 600 - 413 = 187g
Vậy, khối lượng nước còn lại = 561 - 187 = 374g
100g nước hòa tan 6,95g KClO3, vậy 374g H2O hòa tan được 26g KClO3 (quy tắc tăng suất)
Do đó, khối lượng chất rắn kết tinh = 39 - 26 = 13g!
nHCl=0,6 mol
FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O
x mol x mol
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O
x mol 2x mol
72x+160x=11,6 =>x=0,05 mol
A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M
CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M
CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M
B/
NaOH+ HCl-->NaCl+H2O
0,2 0,2
2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2
0,1 0,05
3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3
0,3 0,1
nNaOH=0,6
CNaOH=0,6/1,5=0,4M
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
\(a)n_{KMnO_4} = a; n_{KClO_3} = b\Rightarrow 158a + 122,5b = 99,95(1)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{O_2} = 0,5a +1,5b = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,4 ; b = 0,3\\ \%m_{KMnO_4} = \dfrac{0,4.158}{99,95}.100\% = 63,23\%\\ \%m_{KClO_3} = 100\%-63,23\% = 36,77\%\)
\(n_{K_2MnO_4} = n_{MnO_2} = 0,5a = 0,2(mol)\\ n_{KClO_3} = b = 0,3(mol)\\ m_{hh\ sau\ pư} = 99,95 - 0,65.32 = 79,15(gam)\\ \%m_{K_2MnO_4} = \dfrac{0,2.197}{79,15}.100\% = 49,78\%\\ \%m_{MnO_2} = \dfrac{0,2.87}{79,15},100\% = 21,98\%\\ \%m_{KCl} = 28,24\%\)
Câu 1 :
Ta có : \(20\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\left(I\right)\)
Mà : \(25\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}-75}.100\%\left(II\right)\)
- Giair hệ phương trình ( I ) và ( II ) ta được : \(m_{dd}=375\left(g\right)\)
Phần b ở đâu vậy bạn
Khối lượng KClO3 tại 200C : \(\frac{600.6,5}{100}=39\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung môi : \(600-39=561\left(g\right)\)
Ở 200C cứ 561g H2O hoà tan được 39g KClO3
=> Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
Khối lượng nước bay hơi là : \(600-413=187\left(g\right)\)
=> Khối lượng nước còn lại : \(561-187=374\left(g\right)\)
Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3
=> Khối lượng chất rắn kết tinh : \(39-26=13\left(g\right)\)